Câu hỏi:
19/02/2023 164Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {2;1; - 1} \right),\,\,B\left( {3;3;1} \right),\,\,C\left( {4;5;3} \right)\). Khẳng định nào đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Phương pháp :
Tính các vectơ \(\overrightarrow {AB} ;\,\overrightarrow {AC} \) và nhận xét.
Cách giải:
\(A\left( {2;1; - 1} \right),\,\,B\left( {3;3;1} \right),\,\,C\left( {4;5;3} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \left( {1;2;2} \right),\,\,\overrightarrow {AC} = \left( {2;4;4} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AB} \Rightarrow \)A, B, C thẳng hàng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{x - c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau
Câu 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, \(ABC = {120^0}\). Cạnh bên \(SA = \sqrt 3 a\) và SA vuông góc với (ABCD). Tính theo a thể tích V của khối chóp S.BCD.
Câu 3:
Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
Câu 4:
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Câu 7:
Đạo hàm của hàm số \(y = x\ln x\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) là
về câu hỏi!