Câu hỏi:
12/07/2024 74Khi thả một vật rơi tự do và bỏ qua sức cản của không khí, quãng đường chuyển động s (mét) của vật được cho bằng công thức s = 4,9t2, trong đó t là thời gian chuyển động của vật (giây).
a) Hoàn thành bảng sau vào vở:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thay t = 0 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 02 = 0.
Thay t = 1 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 12 = 4,9.
Thay t = 2 vào công thức s = 4,9t2, ta được: s = 4,9 . 22 = 19,6.
Ta hoàn thành được bảng như sau:
t (giây) |
0 |
1 |
2 |
s (m) |
0 |
4,9 |
19,6 |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cây cầu treo có trụ tháp đôi cao 75 m so với mặt của cây cầu và cách nhau 400 m. Các dây cáp có dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) như Hình 6.1 và được treo trên các đỉnh tháp. Tìm chiều cao CH của dây cáp biết điểm H cách tâm O của cây cầu 100 m (giả sử mặt của cây cầu là bằng phẳng).
Câu 3:
Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol y = ax2 như Hình 6.8. Biết chiều rộng của chân cổng là AB = 6 m và chiều cao của cổng là OI = 4,5 m.
Câu 4:
Trong Hình 6.7 có hai đường cong là đồ thị của hai hàm số y = –3x2 và y = x2. Hãy cho biết đường nào là đồ thị của hàm số y = –3x2.
Câu 5:
Vẽ đồ thị của hàm số Tìm các điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 2 và nhận xét về tính đối xứng giữa các điểm đó.
Câu 6:
Một cổng vòm được thiết kế dạng parabol y = ax2 như Hình 6.8. Biết chiều rộng của chân cổng là AB = 6 m và chiều cao của cổng là OI = 4,5 m.
Tìm hệ số a dựa vào các dữ kiện trên. Từ đó, tính độ dài đoạn HK biết H cách điểm chính giữa cổng I là 2 m.
Câu 7:
Biết rằng đường cong trong Hình 6.6 là một parabol y = ax2.
về câu hỏi!