Câu hỏi:
26/06/2024 232
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi 20 cm và diện tích 24 cm2 là
A. 5 cm và 4 cm.
B. 6 cm và 4 cm.
C. 8 cm và 3 cm.
D. 10 cm và 2 cm.
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi 20 cm và diện tích 24 cm2 là
A. 5 cm và 4 cm.
B. 6 cm và 4 cm.
C. 8 cm và 3 cm.
D. 10 cm và 2 cm.
Câu hỏi trong đề: Giải SGK Toán 9 KNTT Bài tập cuối chương 6 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Gọi hai kích thước của hình chữ nhật là x1; x2 (cm).
Ta có nửa chu vi và diện tích hình chữ nhật lần lượt là x1 + x2 (cm) và x1x2 (cm2).
Theo bài, hình chữ nhật có chu vi 20 cm nên nửa chu vi hình chữ nhật là 20 : 2 = 10 (cm), do đó x1 + x2 = 10.
Diện tích hình chữ nhật là 24 cm2, do đó x1x2 = 24.
Khi đó, x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 10x + 24 = 0.
Ta có ∆’ = (–5)2 – 1.24 = 1 > 0 và
Suy ra, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Vậy chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 6 cm và 4 cm (do chiều dài luôn lớn hơn chiều rộng).
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Gọi x là lãi suất năm của hình thức gửi tiết kiệm này (x viết dưới dạng số thập phân, x > 0).
Sau một năm, bác Hương nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là:
100 + 100x (triệu đồng).
Bác Hương gửi thêm 50 triệu đồng nên năm thứ hai bác gửi số tiền là:
100 + 100x + 50 = 150 + 100x (triệu đồng).
Đến cuối năm thứ hai bác Hương nhận được số tiền lãi là:
(150 + 100x).x (triệu đồng).
Sau hai năm (kể từ khi gửi lần đầu), số tiền bác Hương nhận được cả vốn lẫn lãi là:
150 + 100x + (150 + 100x).x = 150 + 250x + 100x2 (triệu đồng).
Theo bài, sau hai năm bác Hương nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi là 176 triệu đồng nên ta có phương trình:
150 + 250x + 100x2 = 176
100x2 + 250x – 26 = 0
50x2 + 125x – 13 = 0.
Ta có ∆ = 1252 – 4.50.(–13) = 18 225 > 0 và
Suy ra, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt:
(thỏa mãn);
(loại).
Vậy lãi suất năm của hình thức gửi tiết kiệm này là 0,1 = 10%.
Lời giải
Đổi 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ.
Gọi thời gian học sinh khối lớp 9 làm riêng xong công việc là x (giờ) (x > 0).
Thời gian học sinh khối lớp 8 làm riêng xong công việc là x + 1 (giờ).
Một giờ khối lớp 9 làm được (công việc).
Một giờ khối lớp 8 làm được (công việc).
Một giờ cả hai khối làm được (công việc).
Khi đó, ta có phương trình:
Quy đồng mẫu hai vế của phương trình, ta được:
Nhân cả hai vế của phương trình với 6x(x + 1) để khử mẫu, ta được phương trình:
6(x + 1) + 6x = 5x(x + 1)
6x + 6 + 6x = 5x2 + 5x
5x2 – 7x – 6 = 0.
Ta có ∆ = (–7)2 – 4.5.(–6) = 169 và
Suy ra, phương trình trên có hai nghiệm phân biệt:
(thỏa mãn);
(loại).
Vậy thời gian học sinh khối lớp 9 làm riêng xong công việc là 2 giờ, thời gian học sinh khối lớp 8 làm riêng xong công việc là 2 + 1 = 3 giờ.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.