Câu hỏi:
28/06/2024 164Cho một hình lục giác đều và một hình vuông cùng nội tiếp một đường tròn. Biết rằng hình vuông có cạnh bằng 3 cm. Tính chu vi và diện tích của một hình lục giác đều đã cho.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử ABCDEG là hình lục giác đều và MNPQ là hình vuông cùng nội tiếp đường tròn (O; R). Do đó OA = OB = OC = OD = OE = OM = ON = OP = OQ = R.
Vì MNPQ là hình vuông nên đường tròn ngoại tiếp hình vuông này có tâm là giao điểm hai đường chéo.
Mặt khác, hai đường chéo MP, NQ vuông góc với nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Xét ∆OMN vuông tại O, theo định lí Pythagore ta có:
MN2 = OM2 + ON2
Suy ra 32 = R2 + R2, hay 2R2 = 9 nên
Vì ABCDEG nên AB = BC = CD = DE = EG = GA.
Xét ∆OAB và ∆OBC có:
OA = OB, OB = OC, AB = BC.
Do đó ∆OAB = ∆OBC (c.c.c).
Chứng minh tương tự ta có
∆OAB = ∆OBC = ∆COD = ∆DOE = ∆EOG = ∆GOA.
Suy ra
Mà
Do đó
Suy ra
Xét ∆OAB có OA = OB và nên là tam giác đều.
Như vậy các tam giác BOC, COD, DOE, EOG, GOA cũng đều là tam giác đều.
Do đó AB = BC = CD = DE = EG = GA = OA = R = (cm).
Khi đó chu vi của hình lục giác đều ABCDEG là:
AB + BC + CD + DE + EG + GA = 6R =
⦁ Gọi H là trung điểm của AB.
Tam giác ABC đều có OH là đường trung tuyến nên cũng là đường cao của tam giác.
Xét ∆OAH vuông tại H, ta có:
Diện tích của tam giác đều OAB là:
Diện tích của hình lục giác đều là:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn có Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Bạn Lan muốn cắt hình ngôi sao có dạng như Hình 9.62 (trong đó ABCDE là một ngũ giác đều). Lan gấp đôi tờ giấy, vẽ một nửa ngôi sao và cắt theo nét vẽ. Hỏi góc tạo bởi lưỡi kéo và nếp gấp lúc đầu bằng bao nhiêu độ?
Câu 3:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng các tứ giác ANOP, BPOM, CMON là các tứ giác nội tiếp.
Câu 4:
Đa giác nào dưới đây không nội tiếp một đường tròn?
A. Đa giác đều.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Tam giác.
Câu 5:
Cho tam giác ABC có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AH. Chứng minh rằng:
Câu 6:
Cho tam giác ABC có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AH. Chứng minh rằng:
về câu hỏi!