Câu hỏi:
19/09/2024 68Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình mặt cầu? Xác định tâm và bán kính mặt của cầu đó.
a) 4x2 + y2 + z2 – 2x – 14y – 7z + 4 = 0;
b) x2 + y2 + z2 + 6x – 4y – 4z – 19 = 0;
c) x2 + y2 + z2 – 4x – 4y – 6z + 40 = 0.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Phương trình 4x2 + y2 + z2 – 2x – 14y – 7z + 4 = 0 không phải là phương trình mặt cầu do hệ số của x2 và y2 khác nhau.
b) Phương trình x2 + y2 + z2 + 6x – 4y – 4z – 19 = 0 có dạng
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với a = −3; b = 2; c = 2; d = −19.
Ta có: a2 + b2 + c2 − d = 9 + 4 + 4 + 19 = 36 > 0, suy ra phương trình đã cho là phương trình mặt cầu tâm I(−3; 2; 2), bán kính R = .
c) Phương trình x2 + y2 + z2 – 4x – 4y – 6z + 40 = 0, có dạng:
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với a = 2; b = 2, c = 3 và d = 40.
Ta thấy a2 + b2 + c2 – d = 4 + 4 + 9 – 40 = −23 < 0.
Suy ra phương trình đã cho không phải là phương trình mặt cầu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong không gian Oxyz (đơn vị trên các trục tọa độ là mét), một ngọn hải đăng có bóng đèn đặt tại điểm I(20; 40; 60).
a) Cho biết bán kính phủ sáng của đèn trên hải đăng là 3 km, viết phương trình mặt cầu biểu diễn ranh giới của vùng phủ sáng của hải đăng trong không gian.
b) Một người đi biển đang ở vị trí M(420; 340; 0). Người đó có thể nhìn thấy được ánh sáng của hải đăng hay không? Giải thích.
Câu 2:
Một khu vực đã được thiết lập một hệ tọa độ Oxyz (đơn vị trên các trục là mét). Một flycam đang phát sóng wifi bao phủ một vùng không gian bên trong mặt cầu (S): (x – 20)2 + (y – 30)2 + (z – 10)2 = 400. Một người đang sử dụng máy tính tại điểm M nằm trên điểm giao của mặt cầu (S) và mặt đất (P): z = 0.
a) Xác định tọa độ âm I và bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách IJ của đoạn vuông góc từ I đến (P).
b) Tính độ dài đoạn thẳng JM. Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét.
Câu 3:
Người ta muốn thiết kế một quả địa cầu trong không gian Oxyz bằng phần mềm 3D. Biết phương trình mặt cầu là:
(S): (x – 24)2 + (y – 24)2 + (z – 24)2 = 100 (đơn vị cm) và phương trình đường thẳng trục xoay là d: \[\frac{{x - 24}}{1} = \frac{{y - 24}}{1} = \frac{{z - 24}}{{3,25}}\].
a) Tìm tọa độ giao điểm của d và (S).
b) Tính số đo góc giữa d và trục Oz. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười của độ.
Câu 4:
Cho mặt cầu (S) có tâm I(2; −1; 4) và bán kính R = 5. Các điểm A(3; 1; 5), B(−1; 11; 14), C(6; 2; 4) nằm trong, nằm trên hay nằm ngoài mặt cầu (S)?
Câu 5:
Viết phương trình mặt cầu (S) trong mỗi trường hợp sau:
a) (S) có tâm I(−5; 7; 6) và có bán kính R = 9.
b) (S) có tâm I(0; −3; 0) và đi qua điểm M(4; 0; −2).
c) (S) có đường kính EF với E(1; 5; 9), F(11; 3; 1).
Câu 6:
Xác định tâm và bán kính của mặt phẳng có phương trình sau:
a) (S): (x – 7)2 + ( y – 3)2 + (z + 4)2 = 49;
b) (S'): x2 + (y + 1)2 + (z – 2)2 = 11;
c) (S''): x2 + y2 + z2 = 25.
về câu hỏi!