Câu hỏi:

26/12/2024 3,596

Cho hai đồ thị hàm số \(y = \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right)\)\(y = \sin x\).

a) Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số: \(\sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin x\).

b) Hoành độ giao điểm của hai đồ thị là \(x = \frac{{3\pi }}{8} + k\pi \,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).

c) Khi \[x \in \left[ {0;2\pi } \right]\] thì hai đồ thị hàm số cắt nhau tại ba điểm.

d) Khi \(x \in \left[ {0;2\pi } \right]\) thì toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: \(\left( {\frac{{5\pi }}{8};\sin \frac{{5\pi }}{8}} \right),\left( {\frac{{7\pi }}{8};\sin \frac{{7\pi }}{8}} \right)\).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:

sinx+π4=sinxx+π4=x+k2πx+π4=πx+k2πx=3π8+kπ  k

x0;2πx3π8;11π8 .

Với x=3π8y=sin3π80,92 ; với x=11π8y=sin11π80,92 .

Vậy toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:3π8;sin3π8,11π8;sin11π8 .

Đáp án:       a) Đúng,      b) Đúng,     c) Sai,                    d) Sai.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 6 > 0}\\{x - 1 > 0}\end{array} \Leftrightarrow x > 1} \right.\).

Ta có \({\log _3}\left( {x + 6} \right) = {\log _3}\left( {x - 1} \right) + 1 \Leftrightarrow {\log _3}\left( {x + 6} \right) = {\log _3}\left( {x - 1} \right) + {\log _3}3\)

\[ \Leftrightarrow {\log _3}\left( {x + 6} \right) = {\log _3}3\left( {x - 1} \right) \Rightarrow x + 6 = 3\left( {x - 1} \right) \Leftrightarrow x = \frac{9}{2}\] (thoả mãn điều kiện).

Vậy phương trình (*) có nghiệm là \(x = \frac{9}{2}\).

Giải phương trình: \(\frac{{{x^2} - 11x + 9}}{{x - 1}} = 0\) ta được tập nghiệm là \(S = \left\{ {\frac{{11 \pm \sqrt {85} }}{2}} \right\}\).

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{9}{2}} \left( {x - 3} \right) = \frac{9}{2} - 3 = \frac{3}{2} \ne \frac{5}{2}\).

Ta có \({d_1}:2x - y - 8 = 0 \Leftrightarrow y = 2x - 8\).

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}\)\({d_2}\) là: \(2x - 8 = 0\)\( \Leftrightarrow x = 4\).

Đáp án:       a) Đúng,      b) Sai,                   c) Sai,                    d) Sai.

Lời giải

Số tiền sau \(t\) năm mà cô Liên có là: \(S = 100 \cdot {\left( {1,06} \right)^t}\).

Xét bất phương trình: \(100 \cdot {\left( {1,06} \right)^t} > 150 \Leftrightarrow {\left( {1,06} \right)^t} > \frac{{150}}{{100}} \Leftrightarrow t > {\log _{1,06}}\left( {1,5} \right)\).

\({\log _{1,06}}\left( {1,5} \right) \approx 6,96\) nên \(t > 6,96\).

Vậy sau ít nhất \(7\) năm thì số tiền cô Liên có được cả gốc và lãi nhiều hơn \[150\] triệu đồng.

Đáp án: \(7\).

Câu 6

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP