Câu hỏi:
14/01/2025 522Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,AD = b,AA' = c\).
a) \(AB \bot \left( {ADD'A'} \right)\).
b) Khoảng cách từ điểm \(A\) đến đường thẳng \(BD'\) bằng: \(\frac{{\sqrt {{b^2} + {c^2}} }}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\).
c) Gọi \(I,J\) theo thứ tự là tâm của các hình chữ nhật \(ADD'A',BCC'B'\). Khi đó \(IJ\) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\).
d) Khoảng cách hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\) bằng \(2a\).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì \(ABCD.A'B'C'D'\) là hình hộp chữ nhật nên \(AB \bot \left( {ADD'A'} \right)\), suy ra \(AB \bot AD'\) hay tam giác \(ABD'\) vuông tại \(A\).
Kẻ đường cao \(AH\) trong tam giác \(ABD'\), suy ra \(d\left( {A,BD'} \right) = AH\).
Tam giác \(ADD'\) vuông tại \(D\) có:
\(AD' = \sqrt {A{D^2} + D{{D'}^2}} = \sqrt {{b^2} + {c^2}} \).Tam giác \(ABD'\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH\) nên
\(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{{D'}^2}}} \Rightarrow AH = \frac{{AB \cdot AD'}}{{\sqrt {A{B^2} + A{{D'}^2}} }} = \frac{{a\sqrt {{b^2} + {c^2}} }}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\)
Vậy \(d\left( {A,BD'} \right) = \frac{{a\sqrt {{b^2} + {c^2}} }}{{\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} }}\).
Vì \(ABCD.A'B'C'D'\) là hình hộp chữ nhật nên \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AB\,{\rm{//}}\,C'D'}\\{AB = C'D'}\end{array}} \right.\]\( \Rightarrow ABC'D'\) là hình bình hành.
Dễ thấy \(I,J\) lần lượt là trung điểm của \(AD'\) và \(BC'\) suy ra \(IJ\) là đường trung bình của hình bình hành \(ABC'D' \Rightarrow IJ\,{\rm{//}}\,AB\), mà \(AB \bot AD'\) nên \(IJ \bot AD'\). (1)
Ta có: \(AB \bot \left( {BCC'B'} \right) \Rightarrow AB \bot B'C \Rightarrow IJ \bot B'C\). (2)
Mặt khác \(IJ\) cắt cả hai đường thẳng \(AD',B'C\). (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(IJ\) là đường vuông góc chung của hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\).
Ta có \(IJ = AB = a\). Vậy khoảng cách hai đường thẳng \(AD'\) và \(B'C\) bằng \(a\).
Đáp án: a) Đúng, b) Sai, c) Đúng, d) Sai.
Đã bán 1,3k
Đã bán 187
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tứ diện \(SABC\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(B\) và \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\). Gọi \(M\),\(N\)lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên cạnh \(SB\) và \(SC\). Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 2:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AB = a\sqrt 2 \), \(AC = a\sqrt 3 \). Cạnh bên \(SA = 2a\) và vuông góc với mặt đáy \(\left( {ABCD} \right)\). Khi đó:
a) \(AD\,{\rm{//}}\,\left( {SBC} \right)\).
b) Khoảng cách từ \(D\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\).
c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(SD,AB\) bằng \(\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}\).
d) Thể tích khối chóp \(S.ABCD\) bằng \(\frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}\).
Câu 3:
Cho lăng trụ đều \(ABC.A'B'C'\). Biết rằng góc nhị diện \(\left[ {A,BC,A'} \right]\) có số đo bằng \(30^\circ \), tam giác \(A'BC\) có diện tích bằng \(8\). Thể tích khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng
Câu 4:
Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB,AC,AD\) đôi một vuông góc với nhau. Biết rằng \(AB = AC = a,AD = a\sqrt 3 \).
a) \[AC \bot \left( {ABD} \right)\].
d) \(\left( {CD,\left( {ABD} \right)} \right) = 30^\circ \).
c) Góc nhị diện \[\left[ {A,BC,D} \right]\] có số đo bằng \[87,79^\circ \].
d) Số đo của góc nhị diện \(\left[ {C,AB,D} \right]\) bằng \(90^\circ \).
Câu 5:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật, \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 6:
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình bình hành tâm \(O\). Biết \(\widehat {SAD} = \widehat {SCD} = 90^\circ \). Số đo góc giữa hai đường thẳng \(SB\) và \(AC\) bằng bao nhiêu độ?
Câu 7:
Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy bằng \(2a\), khoảng cách từ điểm \(A'\) đến mặt phẳng \(\left( {AB'C'} \right)\) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
a) Trong mặt phẳng \(\left( {A'B'C'} \right)\), kẻ \(A'H \bot B'C'\) tại \(H\). Khi đó \(B'C' \bot \left( {AA'H} \right)\).
b) \(d\left( {\left( {ABC} \right),\left( {A'B'C'} \right)} \right) = a\).
c) Diện tích đáy của lăng trụ là \({a^2}\sqrt 5 \).
d) Thể tích khối lăng trụ là \({a^3}\sqrt 3 \).
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán có lời giải chi tiết mới nhất (Đề số 1)
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 1)
50 bài tập Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng có lời giải
45 bài tập Xác suất có lời giải
(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 2)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán có đáp án năm 2025 (Đề 2)
50 bài tập Hình học không gian có lời giải
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận