Câu hỏi:
11/03/2025 184
Câu 9-11: (3 điểm)
Cho đường tròn \[\left( O \right)\] với đường kính \[AC.\] Trên đoạn \[OC\] lấy điểm \[B\]. Gọi \[M\] là trung điểm \[AB,\] từ \[M\] kẻ dây \[DE\] vuông góc với \[AB.\] Từ \[B\] kẻ \[BF\] vuông góc với \[CD\] \[\left( {F \in CD} \right).\]
a) Chứng minh tứ giác \[BMDF\] nội tiếp.
Câu 9-11: (3 điểm)
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ta có \(\Delta DMB\) vuông tại \(M\) nên ba điểm \(M,\,\,D,\,\,B\) thuộc đường tròn đường kính \(DB.\) (1)
Do \(\Delta DFB\) vuông tại \(F\) nên ba điểm \(F,\,\,D,\,\,B\) thuộc đường tròn đường kính \(DB.\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra bốn điểm \(M,\,\,D,\,\,B,\,\,F\) cùng thuộc một đường tròn đường kính \(DB.\)
Do đó tứ giác \[BMDF\] nội tiếp đường kính \(DB.\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Cho đường tròn với đường kính Trên đoạn lấy điểm . Gọi là trung điểm từ kẻ dây vuông góc với Từ kẻ vuông góc với
Lời giải của GV VietJack
Do đó là trung điểm của
Xét tứ giác có là trung điểm của hai đường chéo nên là hình bình hành.
Lại có nên tứ giác là hình thoi.
⦁ Xét đường tròn có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên
Do tứ giác là hình thoi nên suy ra
Mà suy ra ba điểm thẳng hàng.
Xét vuông tại có là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên (3)
Xét và có: và (cùng phụ với
Do đó (g.g). Suy ra hay
Mà (do là trung điểm của suy ra (4)
Từ (3) và (4) suy ra
Câu 3:
c) Gọi \[S\] là giao điểm của \[BD\] với \[MF,\] tia \[CS\] lần lượt cắt \[AD,\] \[DE\] tại \[H\] và \[K.\] Chứng minh: \[\frac{{DA}}{{DH}} + \frac{{DB}}{{DS}} = \frac{{DE}}{{DK}}.\]
Lời giải của GV VietJack
Kẻ \[AJ\,{\rm{//}}\,HK\] và \[BI\,{\rm{//}}\,HK\] \[\left( {I,\,\,J \in DE} \right).\]
Theo định lí Thalès, ta có: \(\frac{{DA}}{{DH}} = \frac{{DJ}}{{DK}};\,\,\frac{{DB}}{{DS}} = \frac{{DI}}{{DK}}.\)
Suy ra \(\frac{{DA}}{{DH}} + \frac{{DB}}{{DS}} = \frac{{DJ}}{{DK}} + \frac{{DI}}{{DK}} = \frac{{DJ + DI}}{{DK}}\) (5)
Do \[AJ\,{\rm{//}}\,HK\] và \[BI\,{\rm{//}}\,HK\] nên \(AJ\,{\rm{//}}\,BI\) suy ra \(\widehat {MBI} = \widehat {MAJ}\) (so le trong).
Xét \[\Delta BIM\] và \(\Delta AJM\) có:
\(\widehat {BMI} = \widehat {AMJ} = 90^\circ ,\) \(MA = MB,\) \(\widehat {MBI} = \widehat {MAJ}\)Do đó \[\Delta BIM = \Delta AJM\] (cạnh góc vuông – góc nhọn kề). Suy ra \(MI = MJ\) (hai cạnh tương ứng).
Lại có \(MD = ME\) nên \(MD - MI = ME - MJ\) hay \(DI = EJ\) (6)
Từ (5) và (6) suy ra \(\frac{{DA}}{{DH}} + \frac{{DB}}{{DS}} = \frac{{DJ + JE}}{{DK}} = \frac{{DE}}{{DK}}.\)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Hàng rào có chiều dài là:
\[L = l + 2R = \frac{{\pi \cdot 50 \cdot 72}}{{180}} + 2 \cdot 50 \approx \frac{{3,14 \cdot 50 \cdot 72}}{{180}} + 100 = 162,8{\rm{\;(m)}}{\rm{.}}\]
Lời giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(V = a \cdot a \cdot h = {a^2}h{\rm{\;(c}}{{\rm{m}}^3}{\rm{)}}{\rm{.}}\)
Theo bài, hình hộp chữ nhật có thể tích bằng \(27\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\) nên ta có \({a^2}h = 27,\) suy ra \(h = \frac{{27}}{{{a^2}}}.\)Diện tích toàn phần của hình hộp là:
\({S_{tp}} = {S_{xq}} + 2{S_d} = 4ah + 2{a^2}\)
\( = 4a \cdot \frac{{27}}{{{a^2}}} + 2{a^2} = \frac{{108}}{a} + 2{a^2} = 2\left( {{a^2} + \frac{{27}}{a} + \frac{{27}}{a}} \right)\)
\( \ge 2 \cdot 3\sqrt[3]{{{a^2} \cdot \frac{{27}}{a} \cdot \frac{{27}}{a}}}\) (Bất đẳng thức Cauchy)
\( = 2 \cdot 3 \cdot 9 = 54.\)
Như vậy, \({S_{tp}} \ge 54\). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \({a^2} = \frac{{27}}{a}\) hay \(a = 3\) (thỏa mãn \(a > 0).\)
Khi đó, \(h = \frac{{27}}{{{a^2}}} = \frac{{27}}{{{3^2}}} = 3{\rm{\;(cm)}}{\rm{.}}\)
Vậy hình hộp có diện tích toàn phần nhỏ nhất là \(54{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^3},\) khi cạnh đáy hình vuông là \(3{\rm{\;cm}}\) và chiều cao là \(3{\rm{\;cm}}.\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.