Câu hỏi:
12/03/2025 178Câu 24-25: (1,0 điểm) Cho phương trình x2−(m−2)x+m−3=0(1),m là tham số.
Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
Khi m=−1, ta có phương trình x2+3x−4=0.
Phương trình trên có a=1,b=3,c=−4 nên a+b+c=1+3−4=0.
Khi đó, phương trình này có hai nghiệm là x1=1;x2=−4.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là x1=1;x2=−4.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Xét phương trình x2−(m−2)x+m−3=0(1)
⦁ Phương trình (1) có
Δ=[−(m−2)]2−4(m−3)=m2−4m+4−4m+12=m2−8m+16=(m−4)2≥0 với mọi m.
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thì Δ>0, tức là (m−4)2>0, suy ra (m−4)2≠0 nên m−4≠0 hay m≠4.
Với m≠4, phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn định lí Viète:
{x1+x2=m−2(2)x1x2=m−3(3)
⦁ Cách 1. Từ {x1+x2=m−2x1x2=m−3 ta có {x1+x2−1=m−3x1x2=m−3
Suy ra x1+x2−1=x1x2
(x1−x1x2)+(x2−1)=0
x1(x2−1)+(x2−1)=0
(x2−1)(x1−1)=0
x2−1=0 hoặc x1−1=0
x2=1 hoặc x1=1.
Trường hợp 1. Nếu x2=1 thì {x1+1=m−2x1⋅1=m−3 suy ra x1=m−3.
Theo bài, ta có: 3x1=x22+2
3(m−3)=12+2
m−3=1
m=4 (không thỏa mãn m≠4).
Trường hợp 2. Nếu x1=1 thì {1+x2=m−21⋅x2=m−3 suy ra x2=m−3.
Theo bài, ta có: 3x1=x22+2
3⋅1=(m−3)2+2
(m−3)2=1
m−3=1 hoặc m−3=−1
m=4 (không thỏa mãn m≠4) hoặc m=2 (thỏa mãn m≠4).
Vậy m=2.
Cách 2. Do x2 là một nghiệm của phương trình (1) nên ta có: x22−(m−2)x2+m−3, suy ra x22=(m−2)x2−m+3.
Theo bài, 3x1=x22+2 nên ta có 3x1=(m−2)x2−m+3+2 hay 3x1=(m−2)x2−m+5.(∗)
Từ (2), ta có x1=m−2−x2, thay vào (*), ta được:
3(m−2−x2)=(m−2)x2−m+5
3m−6−3x2=(m−2)x2−m+5
(m+1)x2=4m−11(∗∗)
Nếu m=−1, phương trình (∗∗) trở thành 0x2=−15 (phương trình này vô nghiệm).
Như vậy, m=−1 không thỏa mãn.
Nếu m≠−1, thì phương trình (∗∗) có nghiệm x2=4m−11m+1.
Khi đó, x1=m−2−4m−11m+1=m2+m−2m−2−4m+11m+1=m2−5m+9m+1.
Thay x1=m2−5m+9m+1 và x2=4m−11m+1 vào (3), ta được:
m2−5m+9m+1⋅4m−11m+1=m−3
(m2−5m+9)(4m−11)=(m−3)(m+1)2
4m3−11m2−20m2+55m+36m−99=(m−3)(m2+2m+1)
4m3−31m2+91m−99=m3+2m2+m−3m2−6m−3
3m3−30m2+96m−96=0
(3m3−6m2)−(24m2−48m)+(48m−96)=0
3m2(m−2)−24m(m−2)+48(m−2)=0
(m−2)(3m2−24m+48)=0
(m−2)⋅3(m2−8m+16)=0
3(m−2)(m−4)2=0
m−2=0 hoặc (m−4)2=0
m=2 (thỏa mãn m≠−1,m≠4) hoặc m=4 (không thỏa mãn m≠4).
Vậy m=2.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 6:
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận