Câu hỏi:

12/07/2024 34,775 Lưu

Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Lấy điểm C trên cung nhỏ AB (C không trùng với A, B). Từ điểm C kẻ CD vuông góc với AB, CE vuông góc với MA, CF vuông góc với MB (DAB, EMA, FMB). Gọi I là giao điểm của AC và DE, K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh rằng

a) Tứ giác ADCE nội tiếp đường tròn.

b) Hai tam giác CDE và CFD đồng dạng

c) Tia đối của tia CD là tia phân giác của góc ECF^

d) Đường thẳng IK song song với đường thẳng AB.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Tứ giác ADCE có ADC^=AEC^=90° nên ADCE là tứ giác nội tiếp.

b) Tứ giác ADCE nội tiếp nên EAC^=EDC^

Tương tự, tứ giác BDCF nội tiếp, suy ra CFD^=CBD^

Mặt khác, theo tính chất của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Ta có M là điểm chính giữa cung AB

AM=BMMNA^=MCB^KNI^=ICK^

Tứ giác CNKI có C và N là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KI dưới hai góc bằng nhau nên CNKI nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).

Do dó bốn điểm C, N, I, K cùng thuộc một đường tròn.

b) Ta có N là điểm chính giữa cung BC

nên BK // HI (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHIK là hình bình hành.

Mặt khác, AN, CM lần lượt là các tia phân giác của các góc A và C trong tam giác ABC nên I là giao điểm ba đường phân giác, do đó BI là tia phân giác góc B.

Vậy tứ giác BHIK là hình thoi

Do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ // PK.

Chứng minh tương tự ta có D, P, B thẳng hàng và DQ // PK.

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng.