Câu hỏi:

13/07/2024 1,061

Giả sử năm đầu tiên, cô Hạnh gửi vào ngân hàng A (đồng) với lãi suất r%/năm. Hết năm đầu tiên, cô Hạnh không rút tiền ra và gửi thêm A (đồng) nữa. Hết năm thứ hai, cô Hạnh cũng không rút tiền ra và lại gửi thêm A (đồng) nữa. Cứ tiếp tục như vậy cho những năm sau. Chứng minh số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Hạnh có được sau n (năm) là Tn=A(100+r)r1+r100n1 (đồng), nếu trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi.

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Xét mệnh đề P(x): "Số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Hạnh có được sau n (năm) là Tn=A(100+r)r1+r100n1 (đồng) (n*)".

+) Khi n = 1:

Số tiền lãi người đó nhận được là: A . r% = A.r100 (đồng).

Số tiền nhận được (bao gồm cả vốn lẫn lãi) là:

A+A.r100=A100+r100==A100+rr.r100

=A(100+r)r1+r1001

=A(100+r)r1+r10011

Vậy mệnh đề đúng với n = 1.

+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: Số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Hạnh có được sau (k +1) (năm) là Tk+1=A(100+r)r1+r100k+11 (đng)

Vì cô Hạnh không rút tiền ra và lại gửi thêm A (đồng) nữa nên:

– Số tiền vốn của cô Hạnh sau (k + 1) năm là: Tk + A (đồng).

– Số tiền lãi cô Hạnh nhận được sau (k + 1) (năm) là:

(Tk + A) . r% (đồng).

Số tiền cả vốn lẫn lãi mà cô Hạnh có được sau (k + 1) (năm) là:

(Tk + A) + (Tk + A) . r%

= (Tk + A) + (Tk + A) . r100

=  (Tk + A) 1+r100

= A(100+r)r1+r100k1+A.1+r100

= A(100+r)r1+r100k11+r100+A1+r100 

= A(100+r)r1+r100k+11+r100+A.100+r100

= A(100+r)r1+r100k+11+r100+A.100+rr.r100

= A(100+r)r1+r100k+11+r100+r100

= A(100+r)r1+r100k+11

= Tk + 1 (đồng).

Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n*. Từ đó ta có điều phải chứng minh.

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chứng minh an – bn = (a – b)(an – 1 + an – 2b + ... + abn –2 + bn – 1) với n  *.

Xem đáp án » 13/07/2024 10,271

Câu 2:

Chứng minh 16n15n1 chia hết cho 225 với mọi n*.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,909

Câu 3:

Cho Sn = 1 + 2 + 22 +... + 2n và Tn = 2n + 1 – 1, với n  *.

a) So sánh S1 và T1; S2 và T2; S3 và T3.

b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,314

Câu 4:

Cho Sn=1+12+122++12n Tn=212n, với n  *.

a) So sánh S1 và T1; S2 và T2; S3 và T3.

b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Xem đáp án » 13/07/2024 4,384

Câu 5:

Chứng minh nn > (n + 1)n – 1 với n  *, n ≥ 2.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,374

Câu 6:

Cho q là số thực khác 1. Chứng minh: 1 + q + q2 +... + qn – 1 = 1qn1q, với n  *.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,889

Câu 7:

Cho Sn=11.5+15.9+19.13++1(4n3)(4n+1), với n  *.

a) Tính S1, S2, S3, S4.

b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,647

Bình luận


Bình luận