Câu hỏi:
14/06/2022 731Hàng tháng, một người gửi vào ngân hàng một khoản tiền tiết kiệm không đổi a đồng. Giả sử lãi suất hằng tháng là r không đổi và theo thể thức lãi kép (tiền lãi của tháng trước được cộng vào vốn của tháng kế tiếp). Gọi Tn (n ≥ 1) là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ n + 1.
a) Tính T1, T2, T3.
b) Dự đoán công thức tính Tn và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán họcSale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
a)
– T1 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 2:
T1 = (a + ar) + a = a(1 + r) + a = a[(1 + r) + 1].
– T2 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 3:
T2 = T1 + T1 . r + a
= a[(1 + r) + 1] + a[(1 + r) + 1]r + a
= a[(1 + r) + 1](1 + r) + a
= a(1 + r)2 + a(1 + r) + a
= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1].
– T3 là tổng tiền vốn và lãi của người đó có trong ngân hàng tại thời điểm ngay sau khi gửi vào khoản thứ 4:
T3 = T2 + T2 . r + a
= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1] + a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1]r + a
= a[(1 + r)2 + (1 + r) + 1](1 + r) + a
= a(1 + r)3 + a(1 + r)2 + a(1 + r) + a
= a[(1 + r)3 + (1 + r)2 + (1 + r) + 1].
b) Từ câu a) ta có thể dự đoán:
Tn = a[(1 + r)n + ... + (1 + r)2 + (1 + r) + 1]
Ta chứng minh bằng quy nạp toán học.
Bước 1. Với n = 1 ta có:
T1 = a[(1 + r) + 1]
Như vậy khẳng định đúng cho trường hợp n = 1.
Bước 2. Giả sử khẳng định đúng với n = k ≥ 1, tức là ta có: Tk =
Ta sẽ chứng minh rằng khẳng định cũng đủng với n = k + 1, nghĩa là ta sẽ chứng minh: Tk + 1 =
Thật vậy,
Tk + 1 = Tk + Tk . r + a
Vậy khẳng định đúng với n = k + 1.
Theo nguyên lí quy nạp toán học, khẳng định đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.
Vậy Tn = với mọi số tự nhiên n ≥ 1.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Chứng minh rằng bất đẳng thức sau đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 3: 2n + 1 > n2 + n + 2.
Câu 5:
Chứng minh rằng, với mọi , ta có:
a) 52n – 1 chia hết cho 24;
b) n3 + 5n chia hết cho 6.
Câu 6:
Trong mặt phẳng, cho đa giác A1 A2 A3... An có n cạnh (n ≥ 3). Gọi Sn là tổng số đo các góc trong của đa giác.
a) Tính S3, S4, S5 tương ứng với trường hợp đa giác là tam giác, tứ giác, ngũ giác.
b) Từ đó, dự đoán công thức tính Sn và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán học.
Câu 7:
(Công thức lãi kép) Một khoản tiền A đồng (gọi là vốn) được gửi tiết kiệm có kì hạn ở một ngân hàng theo thể thức lãi kép (tiền lãi sau mỗi kì hạn nếu không rút ra thì được cộng vào vốn của kì kế tiếp). Giả sử lãi suất theo kì là r không đổi qua các kì hạn, người gửi không rút tiền vốn và lãi trong suốt các kì hạn đề cập sau đây. Gọi Tn là tổng số tiền vốn và lãi của người gửi sau kì hạn thứ .
a) Tính T1, T2, T3.
b) Từ đó, dự đoán công thức tính Tn và chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp toán học.
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Số gần đúng và sai số có đáp án
Bài tập Xác định tính hợp lí của dữ liệu trong bảng thống kê (có lời giải)
Đề thi Giữa kì 1 Toán 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
15 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Hàm số có đáp án
về câu hỏi!