Câu hỏi:

13/07/2024 15,564

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng.

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 1)
Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 2)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 12. Do đó f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 =  và a = 1 > 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+ thì đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành hay f(x) > 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 12;+.

Với x thuộc khoảng 2;12 thì đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành hay f(x) < 0 khi x 2;12.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 3)

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó g(x) vô nghiệm và a = 1 > 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số g(x) nằm phía trên trục hoành với mọi giá trị của x nên g(x) > 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 4)

c) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 23. Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 23 và a = - 9 < 0.

Với x = 23 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 23 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn dưới trục hoành nên h(x) < 0 với x ≠ 23.

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 5)

d) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số không cắt trục hoành. Do đó f(x) vô nghiệm và a = -0,5 < 0.

Hơn nữa toàn bộ đồ thị hàm số f(x) nằm phía dưới trục hoành với mọi giá trị của x nên f(x) < 0 với mọi x.

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 6)

e) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x1 = - 2 và x2 = 32. Do đó g(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = - 2, x2 = 32 và a = -1 < 0.

Với x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+ thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành hay g(x) < 0 khi x thuộc khoảng (-∞; -2) và 32;+.

Với x thuộc khoảng 2;32 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành hay g(x) > 0 khi x 2;32.

Ta có bảng xét dấu g(x) như sau:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 7)

g) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số h(x) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất có hoành độ x = 2. Do đó h(x) có nghiệm duy nhất x = 2  và a = 1 > 0.

Với x = 2 thì h(x) = 0;

Với x ≠ 2 thì đồ thị hàm số h(x) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành nên h(x) > 0 với x ≠ 23.

Khi đó ta có bảng xét dấu:

Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức (ảnh 8)

Bình luận


Bình luận

Nhngkorn_269pnt
20:44 - 11/01/2025

Ai giải thích rõ cho mình được không ạ, mình quên bài rồi, cảm ơn nhiều ạ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 20 cm và chiều rộng 15 cm được uốn lại thành khung hình chữ nhật mới có kích thước (20 + x) cm và (15 – x) cm. Với x nằm trong các khoảng nào thì diện tích của khung sau khi uốn: tăng lên, không thay đổi, giảm đi?

Xem đáp án » 13/07/2024 28,378

Câu 2:

Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? Nếu là tam thức bậc hai, hãy xét dấu của nó tại x = 1.

a) f(x) = 2x2 + x – 1;

b) g(x) = – x4 + 2x2 + 1;

c) h(x) = – x2 +2x – 3.

Xem đáp án » 13/07/2024 23,150

Câu 3:

Tìm giá trị của m để:

a) 2x2 + 3x + m + 1 > 0 với mọi x ℝ;

b) mx2 + 5x – 3 ≤ 0 với mọi x ℝ.

Xem đáp án » 13/07/2024 23,038

Câu 4:

Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét theo phương ngang được mô phỏng bằng hàm số h(x) = - 0,1x2 + x – 1. Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm: cao hơn vành rổ, thấp hơn vành rổ và ngang vành rổ? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.

Độ cao (tính bằng mét) của một quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 20,871

Câu 5:

Xét dấu của tam thức bậc hai sau đây:

a) f(x) = 2x2 + 4x + 2;

b) f(x) = - 3x2 + 2x + 21;

c) f(x) = - 2x2 + x – 2;

d) f(x) = -4x(x + 3) – 9;

e) f(x) = (2x + 5)(x – 3).

Xem đáp án » 13/07/2024 14,383

Câu 6:

Xác định giá trị của m để đa thức sau là tam thức bậc hai.

a) (m + 1)x2 + 2x + m;

b) mx3 + 2x2 – x + m;

c) – 5x2 + 2x – m + 1.

Xem đáp án » 13/07/2024 10,398
Vietjack official store
Đăng ký gói thi VIP

VIP +1 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 1 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +3 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 3 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +6 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 6 tháng

  • Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua

VIP +12 - Luyện thi tất cả các đề có trên Website trong 12 tháng

  • Siêu tiết kiệm - Được thi tất cả các đề của các lớp có trên Khoahoc.vietjack.com
  • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm theo các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng, Vận dụng cao.
  • Luyện chuyên sâu, rèn tốc độ với trọn bộ đề thi thử, đề minh họa, chính thức các năm.
  • Hỏi bài tập với đội ngũ chuyên môn cao của chúng tôi.

Đặt mua