Câu hỏi:
12/07/2024 2,076Cho hai đa thức:
P(x) = 5x2 + 4 + 2x và Q(x) = 8x + x2 + 1.
a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn của P(x) và Q(x) cho ở bảng sau rồi cộng hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột:
c) Dựa vào kết quả cộng hai đơn thức theo từng cột, xác định đa thức R(x).
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
Ta có:
P(x) = 5x2 + 4 + 2x = 5x2 + 2x + 4;
Q(x) = 8x + x2 + 1 = x2 + 8x + 1.
Vậy các đa thức P(x), Q(x) được sắp xếp theo số mũ giảm dần của biến là:
P(x) = 5x2 + 2x + 4; Q(x) = x2 + 8x + 1.
b) Ta điền vào bảng như sau:
Đa thức |
Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa x2) |
Đơn thức có số mũ 1 của biến (Đơn thức chứa x) |
Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x) |
P(x) |
5x2 |
2x |
4 |
Q(x) |
x2 |
8x |
1 |
R(x) |
6x2 |
10x |
5 |
c) Dựa vào bảng trên ta thấy:
Đa thức R(x) có đơn thức chứa x2 là 6x2; đơn thức chứa x là 10x; đơn thức không chứa x là 5.
Do đó đa thức R(x) = 6x2 + 10x + 5.
Đã bán 342
Đã bán 230
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đa thức: R(x) = -8x4 + 6x3 + 2x2 - 5x + 1 và S(x) = x4 - 8x3 + 2x + 3. Tính:
a) R(x) + S(x);
b) R(x) - S(x).
Câu 2:
Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của:
A(x) = -8x5 + 6x4 + 2x2 - 5x + 1 và B(x) = 8x5 + 8x3 + 2x - 3.
Câu 3:
Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít nước sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với độ dài cạnh 20 cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1 dm3.
Câu 4:
Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao.
Câu 5:
Tính tổng của hai đa thức sau bằng hai cách:
P(x) = 2x3 + x2 + 5x - 2;
Q(x) = -8x3 + 4x2 + 6 + 3x.
Câu 6:
Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 - 5x - và Q(x) = -6x4 + 5x2 + + 3x.
Tính hiệu P(x) - Q(x).
Câu 7:
Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là bao nhiêu:
a) Ở ngân hàng thứ hai?
b) Ở cả hai ngân hàng?
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 04
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận