Câu hỏi:

13/07/2024 9,258

M là điểm tùy ý thuộc đường thẳng cố định d nằm ngoài đường tròn (O; R). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP, MQ với đường tròn (O) (P, Q là các tiếp điểm). Hạ OH vuông góc với đường thẳng d. Dây cung PQ cắt OH ở I, cắt OM ở K. Chứng minh rằng:

a) OI.OH=OK.OM=R2

b) Khi M thay đổi trên đường thẳng d thì vị trí của điểm I luôn luôn không đổi

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
M là điểm tùy ý thuộc đường thẳng cố định d nằm ngoài đường tròn (O; R). (ảnh 1)

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:

MP = MQ và MO là tia phân giác của PMQ^ nên OMPQ tại K

Ta có: ΔOKI~ΔOHM (vì có KOI^ chung)

OKI^=OHM^=900OKOH=OIOMOH.OI=OK.OM

Vì MP, MQ là các tiếp tuyến của (O) nên OPMP,OQMQ

ΔOPM có PK là đường cao nên OK.OM=OP2=R2

Vậy OI.OH=OK.OM=R2

b) Vì đường thẳng d cố định, đường tròn (O) cố định nên OH cố định và có độ dài không đổi , mà OI.OH=R2 không đổi nên OI=R2OHkhông đổi

I ở trên tia OH cố định và có OI không đổi nên I cố định.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O, đường kính BC cắt AB ở M và cắt AC ở N (ảnh 1)

a) ΔBMCOM=OB=OC=BC2=RΔBMC vuông tại M (định lý đảo đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

BMMC(1),CmttBNNC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BN, CM là hai đường cao của tam giác ABCH là trực tâm ΔABCAKBC.

b) ΔAMH vuông tại M, ME là đường trung tuyến AE=EMΔAEM cân AEM^=EMA^(3)EMA^=OCM^ (cùng phụ với góc B) (4)

OCM^=OMC^ (tính chất tam giác cân ) (5)

Từ 3,4,5EMA^=OMC^ mà EMA^+EMH^=900

OMC^+EMH^=900EMO^=900,MO EM là tiếp tuyến của (O)

c) Vì sinBAC^=22BAC^=450ΔAMC vuông cân tại MAM=MC

Xét ΔAMHΔCMB có: MAH^=MCB^ (cùng phụ góc B); AM = CM

AMH^=BMC^=900ΔAMH=ΔCMBAH=BC

Lời giải

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By (Ax, By (ảnh 1)

a) Vì CM, CA là hai tiếp tuyến cắt nhau nên MOC^=AOC^=12AOM^

Chứng minh tương tự MOD^=DOB^=12MOB^

COD^=COM^+MOD^=12AOM^+MOB^=12AOB^=12.1800=900

Vậy COD^=900

b) Cũng theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau OC là trung trực của AM I^=900

Chứng minh tương tự K^=900

Tứ giác MIOK có COD^=I^=K^=900OIMK là hình chữ nhật

c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau AC=MCBD=MDAC.MD=MC.MD

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔCOD vuông tại O, OM đường cao MC.MD=OM2=R2

Vậy AC.BD=R2 không đổi .

d) Gọi E là trung điểm CD. Ta có CA // DB (cùng vuông góc với AB)CABD là hình thang có E là trung điểm CD, O là trung điểm ABEO là đường trung bình hình thang CABDEOAB và OE = OC = OD (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)OE;EDEOAB nên AB là tiếp tuyến của (E)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP