5 câu trắc nghiệm Bài ca loài kiến Cánh diều có đáp án

33 người thi tuần này 4.6 66 lượt thi 5 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

7118 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 14)

49.5 K lượt thi 11 câu hỏi
5465 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 6)

45.6 K lượt thi 12 câu hỏi
4223 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)

66.6 K lượt thi 12 câu hỏi
4199 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 15)

46.5 K lượt thi 12 câu hỏi
2071 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 8)

44.4 K lượt thi 11 câu hỏi
1517 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 5)

63.9 K lượt thi 12 câu hỏi
1477 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 2 Tiếng Việt 5 có đáp án (Đề 1)

43.8 K lượt thi 10 câu hỏi
1365 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

65.3 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Bài thơ nói lên những đặc điểm nào của loài kiến? (Chọn 2 đáp án)

Lời giải

A. Chịu thương, chịu khó

C. Đoàn kết một lòng

Hướng dẫn giải:

Bài thơ nói lên sự chịu thương, chịu khó và sự đoàn kết của loài kiến.

Câu 2

Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? (Chọn 2 đáp án)

Lời giải

A. Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của loài kiến.

D. Khuyên người ta đoàn kết, chăm chỉ, nghị lực như loài kiến.

Hướng dẫn giải:

Thông qua bài thơ, tác giả muốn ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của loài kiến, từ đó muốn khuyên con người ta phải biết đoàn kết, chăm chỉ, nghị lực như loài kiến.

Câu 3

Nhịp điệu vui tươi của bài thơ được tạo ra bằng cách nào?

Lời giải

C. Xen kẽ đều đặn các dòng thơ 3 tiếng và 4 tiếng.

Hướng dẫn giải:

Nhịp điệu vui tươi của bài thơ được tạo ra nhờ sự xen kẽ đều đặn các dòng thơ 3 tiếng và 4 tiếng.

Câu 4

Tìm trong khổ thơ thứ nhất 2 từ dùng để xưng hô (đại từ hoặc danh từ)

Lời giải

A. Bạn, tôi

Hướng dẫn giải:

Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hoặc chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, họ,....

Câu 5

Ở khổ thơ thứ ba, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?

Lời giải

D. So sánh, nhân hoá

Hướng dẫn giải:

- So sánh: so sánh sức mạnh của loài kiến như là lực sĩ.

- Nhân hoá: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

4.6

13 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%