5 câu trắc nghiệm Trả bài viết đoạn văn tưởng tượng Kết nối tri thức có đáp án

34 người thi tuần này 4.6 107 lượt thi 5 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

6334 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)

45.9 K lượt thi 13 câu hỏi
4236 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 5)

27.5 K lượt thi 9 câu hỏi
2419 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 3)

25.7 K lượt thi 9 câu hỏi
1730 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 8)

25 K lượt thi 9 câu hỏi
1370 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 10)

24.6 K lượt thi 9 câu hỏi
1250 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 4)

24.5 K lượt thi 9 câu hỏi
1070 người thi tuần này

Đề thi Tiếng Việt 4 Cuối học kì 2 có đáp án (Đề 9)

22.3 K lượt thi 13 câu hỏi
911 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tiếng Việt lớp 4 KNTT có đáp án (Đề 2)

24.2 K lượt thi 9 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần làm gì?

Lời giải

C. A, B đều đúng.

Giải thích:

- Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết cần phát huy trí tưởng tượng để thay đổi, bổ sung chi tiết cho câu chuyện.

- Có nhiều cách viết đoạn văn tưởng tượng như: bổ sung chi tiết (lời, kể, tả,...), bổ sung lời thoại của nhân vật, thay hoặc viết tiếp đoạn kết,...

Câu 2

Dưới đây đâu không phải là phương án viết đoạn văn tưởng tượng?

Lời giải

D. Viết thêm nội dung cho câu chuyện.

Giải thích: Các cách viết đoạn văn tưởng tượng:

- Bổ sung chi tiết (lời kể, tả…).

- Bổ sung lời thoại của nhân vật.

- Thay hoặc viết tiếp đoạn kết.

Câu 3

Những lưu ý khi triển khai viết đoạn văn tưởng tượng là gì?

Lời giải

D. Tất cả các đáp án trên.

Giải thích: Lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng:

- Cần tạo được sự bất ngờ, thú vị cho người đọc.

- Có thể sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để lời văn thêm sinh động.

- Chú ý cách dùng từ ngữ.

Câu 4

Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc là gì?

Lời giải

A. Nhân vật trong câu chuyện đó.

B. Nội dung của câu chuyện đó.

Giải thích: Đối tượng của đoạn văn tưởng tượng: nhân vật trong chuyện và nội dung của câu chuyện.

Câu 5

Khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, người viết có thể thể hiện những cảm xúc gì?

Lời giải

D. Tất cả các đáp án trên.

Giải thích: Người viết có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân khi viết đoạn văn tưởng tượng.

4.6

21 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%