Giải SBT Văn 7 Bài 2: Bài học cuộc sống (Phần 1: Đọc) có đáp án
746 lượt thi 5 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1:
Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới:
THỎ VÀ RÙA
Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.
Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời:
- Đừng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.
Rùa mỉm cười:
- Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cứ việc thi.
Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hú ba tiếng là cuộc thi bắt đầu.
Thoắt một cái, con thỏ đã biến mất. Con rùa cứ chậm chạp bước theo. Các
thú khác ở dọc đường cổ võ1.
Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, nhân tiện diễu2 chơi cho bõ ghét. Đợi một lúc mà rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm:
- Ta cứ chợp mắt một tí trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuống ta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gì!
Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con
rùa ì ạch bò tới.
Nó bỏ qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếng reo hò
náo nhiệt.
Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào
rừng.
1 Cổ võ: tác động, khích lệ tỉnh thần; làm cho hăng hái, phấn chấn và hoạt động tích cực hơn lên.
2 Diễu: chế nhạo, làm cho đối phương cảm thấy hổ thẹn.
CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, có ông lão nông dân nọ rất thông minh. Ông rất buồn vì thấy trong gia đình, các con ông hay cãi cọ với nhau. Ông cố khuyên nhủ, nhưng vô ích.
Một hôm, nằm trên giường bệnh, ông gọi các con lại. Ông buộc đũa thành
một bó, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bẻ bó đũa ra làm đôi, nhưng không đứa nào bẻ nổi. Cuối cùng, ông cởi bó đũa ra, đưa cho mỗi đứa một chiếc. Ai nấy bẻ gãy dễ dàng.
Mấy đứa con nhìn nhau, không biết người cha có ý nói gì. Ông già nghiêm
nghị bảo:
- Các con yêu dấu! Bao giờ các con còn đoàn kết như bó đữa này thì không
kẻ thù nào làm hại được các con. Nhưng nêu các con cứ chia rẽ và cãi vã, thì các con sẽ sớm bị tiêu diệt1.
(158 Truyện Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995,
https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131-—150)
1. Tiêu diệt: làm cho chết hoặc mất hẳn khả năng hoạt động.
a. Nêu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản trên.
b. Sau khi đọc truyện Thỏ và rùa, một số bạn cho rằng, việc rùa thắng thỏ là khó xảy ra trong thực tế (nếêu không phải vậy thì đã chẳng có câu: “Chậm như rùa!”). Các bạn khác lại cho rằng việc rùa thắng thỏ là xứng đáng và rất thuyết phục. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
e. Một số bạn băn khoăn không dám chắc Chuyện bó đũa là truyện ngụ ngôn hay là truyện cổ tích. Nếu được các bạn ấy hỏi ý kiến trong việc xác định thể loại, em sẽ trả lời các bạn thế nào?
d. Theo em, cách kết thúc của hai văn bản Chuyện bó đĩa và Hai người bạn đồng hành và con gấu có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhau ấy giúp em rút ra lưu ý gì khi đọc các truyện ngụ ngôn có cách kết thúc tương tự?
đ. Dựa vào các thông tin (tình huống, tác dụng, bài học) trong bảng đưới đây đối với truyện Thỏ và rùa, hãy hoàn tất các thông tin đối với truyện Chuyện bó đũa:
Nội dung
Thỏ và rùa
Chuyện bó đũa
Tình huống
Bị thỏ chê là chậm chạp, rùa thách thỏ chạy
thi trước sự chứng kiến của bá thú. Thỏ ỷ mình chạy nhanh, xem thường đối thủ nên
thua cuộc; rùa chăm chỉ chạy hết sức mình
nên đã chiến thắng.
Tác dụng
Thể hiện sự kiêu ngạo, khinh thường đối thủ
của thỏ; sự cần mẫn, chăm chỉ và tự tin của
rùa.
Thể hiện bài học mà câu chuyện muốn đề cập
qua thất bại của thỏ và chiến thắng của rùa.
Bài học
Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin có thể làm nên chiến thắng.
Chậm mà chắc và tự biết sức mình, hơn nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo; cần phải biết người biết ta;...
e. Dựa vào bảng dưới đây, tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện được kể (cốt truyện), bài học ứng xử trong truyện Chuyện bó đũa:
Nội dung
Thỏ và rùa
Chuyện bó đũa
Tình huống
Thỏ và rùa thách nhau chạy thi. Thỏ ỷ mình chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc; rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng.
Chuỗi sự kiện(cốt truyện)
- Thỏ vốn khinh thường rùa và chê rùa chậm chạp. Rùa công khai thách thỏ chạy thi và cuộc thi được tiến hành trước sự chứng kiến của bá thú.
- Vào cuộc thi, rùa cần mẫn chăm chỉ.
- Thỏ ỷ mình chạy nhanh cứ nhởn nhơ, trêu chọc rùa, thậm chí lại còn ngủ một
giấc ngon lành.
- Lúc thỏ tỉnh dậy thì rùa đã về đích. Biết mình thua cuộc không thể chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng.
Bài học
Chăm chỉ sẽ giúp đến đích sớm hơn; hơn
thua ở việc làm, hành động thực tế, không ở lời nói suông;...
g. Có bạn cho rằng: bài học vẫn không có gì thay đổi, nếu thay hai nhân vật thỏ và rùa trong truyện bằng hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là rùa chạy thi với nhau; và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thắng. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?
Đọc hai văn bản Thỏ và rùa, Chuyện bó đũa và trả lời các câu hỏi phía dưới:
THỎ VÀ RÙA
Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.
Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi. Thỏ trả lời:
- Đừng có đùa dai! Bạn không biết là tôi có thể chạy cả chục vòng quanh bạn hay sao.
Rùa mỉm cười:
- Không cần nhiều lời. Muốn biết ai nhanh thì cứ việc thi.
Thế là trường đua được vạch ra. Con cáo làm trọng tài. Nó hú ba tiếng là cuộc thi bắt đầu.
Thoắt một cái, con thỏ đã biến mất. Con rùa cứ chậm chạp bước theo. Các
thú khác ở dọc đường cổ võ1.
Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, nhân tiện diễu2 chơi cho bõ ghét. Đợi một lúc mà rùa vẫn chưa tới. Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm:
- Ta cứ chợp mắt một tí trên bãi cỏ này. Khi trời mát xuống ta sẽ chạy tiếp cũng chẳng muộn gì!
Thế rồi nó dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành. Một lúc sau, con
rùa ì ạch bò tới.
Nó bỏ qua chỗ con thỏ đang ngủ say, rồi đến được mức cuối. Tiếng reo hò
náo nhiệt.
Lúc đó, con thỏ vừa mở mắt. Biết mình thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào
rừng.
1 Cổ võ: tác động, khích lệ tỉnh thần; làm cho hăng hái, phấn chấn và hoạt động tích cực hơn lên.
2 Diễu: chế nhạo, làm cho đối phương cảm thấy hổ thẹn.
CHUYỆN BÓ ĐŨA
Ngày xưa, có ông lão nông dân nọ rất thông minh. Ông rất buồn vì thấy trong gia đình, các con ông hay cãi cọ với nhau. Ông cố khuyên nhủ, nhưng vô ích.
Một hôm, nằm trên giường bệnh, ông gọi các con lại. Ông buộc đũa thành
một bó, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bẻ bó đũa ra làm đôi, nhưng không đứa nào bẻ nổi. Cuối cùng, ông cởi bó đũa ra, đưa cho mỗi đứa một chiếc. Ai nấy bẻ gãy dễ dàng.
Mấy đứa con nhìn nhau, không biết người cha có ý nói gì. Ông già nghiêm
nghị bảo:
- Các con yêu dấu! Bao giờ các con còn đoàn kết như bó đữa này thì không
kẻ thù nào làm hại được các con. Nhưng nêu các con cứ chia rẽ và cãi vã, thì các con sẽ sớm bị tiêu diệt1.
(158 Truyện Ngụ ngôn Aesop, Phan Như Huyên, 1995,
https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131-—150)
1. Tiêu diệt: làm cho chết hoặc mất hẳn khả năng hoạt động.
a. Nêu các đặc điểm chính của truyện ngụ ngôn được thể hiện trong văn bản trên.
b. Sau khi đọc truyện Thỏ và rùa, một số bạn cho rằng, việc rùa thắng thỏ là khó xảy ra trong thực tế (nếêu không phải vậy thì đã chẳng có câu: “Chậm như rùa!”). Các bạn khác lại cho rằng việc rùa thắng thỏ là xứng đáng và rất thuyết phục. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
e. Một số bạn băn khoăn không dám chắc Chuyện bó đũa là truyện ngụ ngôn hay là truyện cổ tích. Nếu được các bạn ấy hỏi ý kiến trong việc xác định thể loại, em sẽ trả lời các bạn thế nào?
d. Theo em, cách kết thúc của hai văn bản Chuyện bó đĩa và Hai người bạn đồng hành và con gấu có điểm gì giống nhau? Điểm giống nhau ấy giúp em rút ra lưu ý gì khi đọc các truyện ngụ ngôn có cách kết thúc tương tự?
đ. Dựa vào các thông tin (tình huống, tác dụng, bài học) trong bảng đưới đây đối với truyện Thỏ và rùa, hãy hoàn tất các thông tin đối với truyện Chuyện bó đũa:
Nội dung |
Thỏ và rùa |
Chuyện bó đũa |
Tình huống |
Bị thỏ chê là chậm chạp, rùa thách thỏ chạy thi trước sự chứng kiến của bá thú. Thỏ ỷ mình chạy nhanh, xem thường đối thủ nên thua cuộc; rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng. |
|
Tác dụng |
Thể hiện sự kiêu ngạo, khinh thường đối thủ của thỏ; sự cần mẫn, chăm chỉ và tự tin của rùa. Thể hiện bài học mà câu chuyện muốn đề cập qua thất bại của thỏ và chiến thắng của rùa. |
|
Bài học |
Sự chăm chỉ, cần mẫn, tự tin có thể làm nên chiến thắng. Chậm mà chắc và tự biết sức mình, hơn nhanh mà ỷ lại, kiêu ngạo; cần phải biết người biết ta;... |
|
e. Dựa vào bảng dưới đây, tóm tắt tình huống truyện, chuỗi sự kiện được kể (cốt truyện), bài học ứng xử trong truyện Chuyện bó đũa:
Nội dung |
Thỏ và rùa |
Chuyện bó đũa |
Tình huống |
Thỏ và rùa thách nhau chạy thi. Thỏ ỷ mình chạy nhanh, xem thường đối phương nên thua cuộc; rùa chăm chỉ chạy hết sức mình nên đã chiến thắng. |
|
Chuỗi sự kiện(cốt truyện) |
- Thỏ vốn khinh thường rùa và chê rùa chậm chạp. Rùa công khai thách thỏ chạy thi và cuộc thi được tiến hành trước sự chứng kiến của bá thú. - Vào cuộc thi, rùa cần mẫn chăm chỉ. - Thỏ ỷ mình chạy nhanh cứ nhởn nhơ, trêu chọc rùa, thậm chí lại còn ngủ một giấc ngon lành. - Lúc thỏ tỉnh dậy thì rùa đã về đích. Biết mình thua cuộc không thể chối cãi, thỏ ta xấu hổ lánh mặt vào rừng. |
|
Bài học |
Chăm chỉ sẽ giúp đến đích sớm hơn; hơn thua ở việc làm, hành động thực tế, không ở lời nói suông;... |
|
g. Có bạn cho rằng: bài học vẫn không có gì thay đổi, nếu thay hai nhân vật thỏ và rùa trong truyện bằng hai nhân vật đều là thỏ hoặc hai nhân vật đều là rùa chạy thi với nhau; và vì một lí do nào đó, con vật tưởng là yếu hơn, chậm hơn đã giành chiến thắng. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?
149 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%