Giải VTH Văn 9 KNTT Thực hành củng cố, mở rộng trang 70

20 người thi tuần này 4.6 227 lượt thi 3 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

7780 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

78.6 K lượt thi 7 câu hỏi
3686 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

30.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2904 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

73.8 K lượt thi 7 câu hỏi
2651 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

19.7 K lượt thi 7 câu hỏi
2317 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)

73.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2088 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

72.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1565 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)

5.6 K lượt thi 6 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Sự tương đồng:

- Đăt vấn đề trực tiếp.

- Đi từ suy ngẫm về nhân vật, chi tiết để dẫn đến kết luận cuối cùng.

- Các luận điểm được tổ chức theo trật tự phù hợp, chặt chẽ, rõ ràng.

Sự khác biệt:

Văn bản

 

Tiêu chí

“Người con gái Nam Xương” – một bi kịch của con người

Từ “Thằng quỷ nhỏ” của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi

Cách đặt vấn đề

Đặt vấn đề có trong nội dung của chính tác phẩm đang bàn luận.

Từ một vấn đề trong một tác phẩm văn học, tác giả suy nghĩ về một vấn đề chung và khái quát hơn.

Cách tổ chức luận điểm

Các luận điểm trong bài có vị trí, vai trò ngang bằng nhau. Sau mỗi luận điểm đều có các dẫn chứng, lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm.

Trong bài có các luận điểm lớn, trong mỗi luận điểm lớn lại có những luận điểm nhỏ hơn, giúp luận điểm chính thêm rõ ràng.

Lời giải

Đoạn văn tham khảo

Trong "Chuyện người con gái Nam Xương", bên cạnh yếu tố tả thực, tác giả Nguyễn Dữ còn đưa vào những yếu tố kì ảo đặc sắc để gửi gắm những quan niệm và bộc lộ tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Yếu tố kì ảo được xuất hiện trong phần cuối của tác phẩm, khi Vũ Nương được Linh Phi cứu, nàng trở lại dương gian để tạm biệt chồng con rồi trở về thủy cung. Yếu tố kì ảo còn được thể hiện qua chi tiết Vũ Nương khi nàng trở về sau khi được giải oan. Nàng "ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng" nước mênh mông của Hoàng Giang mà "nói vọng vào" những lời tạ từ với Trương Sinh rồi "bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần" và biến mất khỏi dòng nước. Những yếu tố kì ảo tuy chỉ là những chi tiết nhỏ nhưng đã làm nên sự hấp dẫn, sự li kì, đặc sắc, cuốn hút người đọc cho những câu chuyện truyền kì. Thông qua những yếu tố kì ảo, tác giả Nguyễn Dữ đã lên án xã hội phong kiến bất công, chiến tranh phi nghĩa đã đẩy con người, đặc biệt là người phụ nữ tới đường cùng. Qua đó, ông cũng bày tỏ sự thương cảm sâu sắc của mình trước những số phận bi kịch của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đương thời. Yếu tố kì ảo cũng là một chi tiết mà người dân ta dùng để bày tỏ những ước mơ, nguyện vọng của mình về một xã hội công bằng, công lý cho những người dân nghèo, bé nhỏ trong xã hội. Qua những chi tiết kì ảo trên, tác giả Nguyễn Dữ đã cho ta thấy được cuộc sống, số phận của những con người nhỏ bé, đặc biệt là người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Từ đó ta càng thêm trân trọng, yêu quý những người phụ nữ truyền thống, xinh đẹp, nết na như Vũ Nương.

4.6

45 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%