Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
647 lượt thi 8 câu hỏi 30 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Cách phát triển từ vựng mà em biết là gì?
A.Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng
B.Mượn từ của tiếng nước ngoài
C.Tạo ra từ ngữ mới
D.Cả 3 đáp án trên
Câu 2:
Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt?
A.Tạo từ ngữ mới
B.Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài
C.Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ
D.Cả A và B đều đúng
Câu 3:
Thế nào là cách tạo từ mới?
A.Chủ yếu là dùng các tiếng có sẵn ghép lại với nhau
B.Đưa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới
C.Chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa mới
D.Kết hợp cả B và C
Câu 4:
Trong tiếng Việt, chúng ta sử dụng mượn ngôn ngữ của nước nào nhiều nhất?
A.Tiếng Hán
B. Tiếng Anh
C.Tiếng Đức
D.Tiếng Pháp
Câu 5:
Trong câu thơ “Ngày xuân em hãy còn dài/ Xót tình máu mủ thay lời nước non” từ xuân được sử dụng với nghĩa nào?
A.Nghĩa gốc chỉ mùa xuân
B.Nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ
C.Nghĩa Hán Việt vì đây là từ mượn
Câu 6:
Câu thơ “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” từ nào được sử dụng với nghĩa chuyển?
A.Buồn trông
B.Chân mây
C.Nội cỏ
D.Rầu rầu
Câu 7:
Từ “tài tử” là từ mượn tiếng nước nào?
A.Hán
B. Anh
C.Đức
D. Ấn Độ
Câu 8:
Mô hình “thế giới + X” trong đó X là các danh từ như ví, quần áo, điện thoại, laptop… có phải là từ ngữ mới không?
A. Có
B. Không
129 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com