Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1480 lượt thi 9 câu hỏi 15 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Nội dung lớn trong phần Tập làm văn của Ngữ văn 9, tập một là gì?
A. Văn bản thuyết minh và văn bản miêu tả.
B. Văn bản tự sự và văn bản miêu tả.
C. Văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
D. Không có đáp án đúng.
Câu 2:
Đâu là nội dung trọng tâm trong phần Tập làm văn của Ngữ văn 9, tập một?
A. Văn bản thuyết minh
B. Văn bản tự sự
C. Văn bản miêu tả
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 3:
Văn bản thuyết minh kết hợp với các yếu tố nào?
A. Miêu tả
B. Lập luận
C. Một số biện pháp nghệ thuật
D. Cả ba đáp án trên
Câu 4:
Văn bản tự sự kết hợp với các yếu tố nào?
B. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
C. Người kể và ngôi kể
Câu 5:
Sự giống nhau giữa văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự và văn bản miêu tả, tự sự là gì?
A. Cùng chung mục đích để hiểu rõ về đối tượng, đề tài.
B. Đều phản ánh chính xác, khách quan, trung thành với đối tượng.
C. Đều có thể phát huy tính tưởng tượng, hư cấu.
Câu 6:
Đoạn trích sau dùng yếu tố gì?
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
A. Yếu tố miêu tả nội tâm
B. Yếu tố nghị luận
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 7:
“Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư. Cũng giống như những con đường trên mặt đất, kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì cũng thành đường thôi”.
(Cố hương – Lỗ Tấn)
Câu 8:
“Thứ suy rộng ra và chua chắn nhận ra rằng cái sự buồn cười ấy là bất thương, chẳng riêng gì nhà ý mà có lẽ chung cho khắp mọi nơi. Bao giờ và ở đâu cũng thế thôi. Thằng nào chịu khổ quen rồi thì cứ mà chịu mãi đi! Mà thương những kẻ ăn nhiều nhất, hưởng nhiều nhất thì lại chính là những kẻ không cần ăn một tí nào hoặc không đáng hưởng một ly nào”.
(Sống mòn, Nam Cao)
Câu 9:
Cho đoạn trích sau:
Mẹ tôi nói:
– Con hãy nghỉ ngơi vài hôm, đi thăm các nhà bà con một chút rồi cùng mẹ con mình lên đường.
– Vâng.
(Cố hương, Lỗ Tấn)
Đoạn trích trên dùng ngôn ngữ gì?
A. Đối thoại
B. Độc thoại
C. Độc thoại nội tâm
296 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com