Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1496 lượt thi 6 câu hỏi 15 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Văn bản đã học ở lớp 9 với văn bản tự sự ở lớp dưới giống nhau ở chỗ là đều tạo nên một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, dẫn đến kêt thúc nhằm nêu lên một ý nghĩa.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 2:
Vì sao văn bản có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận nhưng vẫn là văn bản tự sự?
A. Các yếu tố đó chỉ bổ trợ giúp làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự sự.
B. Trong thực tế, ít có những văn bản chỉ tồn tại một phương thức biểu đạt duy nhất.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 3:
Yếu tố nào trong tác phẩm Làng của Kim Lân đã giúp người đọc hiểu được tâm trạng, tính cách của nhân vật ông Hai?
A. Những đoạn độc thoại
B. Độc thoại nội tâm
C. Miêu tả nội tâm
D. Cả ba đáp án trên
Câu 4:
Vai người kể chuyện trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng giúp làm rõ hơn nội dung tư tưởng và làm tăng thêm chất chân thực của tác phẩm.
Câu 5:
Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có sự kết hợp...?
A. Các yếu tố trữ tình với tự sự.
B. Các yếu tố trữ tình với bình luận.
C. Các yếu tố bình luận với tự sự.
D. Các yếu tố trữ tình, bình luận với tự sự.
Câu 6:
Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long được kể lại dưới điểm nhìn của ai?
A. Anh thanh niên
B. Cô kĩ sữ
C. Ông họa sĩ già
D. Tác giả
299 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com