Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1512 lượt thi 10 câu hỏi 10 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Ý nghĩa lớn nhất của đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” là gì?
A. Phản ánh ước vọng công lí chính nghĩa ở thời đại Nguyễn Du.
B. Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều.
C. Thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược của Thúc Sinh.
D. Cho thấy sự khôn ngoan, sắc sảo của Hoạn Thư.
Qua lời Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là nhân vật như thế nào?
A. Nàng trân trọng việc Thúc Sinh chuộc nàng khỏi lầu xanh.
B. Nàng gọi Thúc Sinh là người cũ mang sắc thái thân mật, gần gũi, gọi là cố nhân một cách trân trọng.
C. Nàng thấy mang nặng ân nghĩa với Thúc Sinh, không sao đền đáp được.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2:
Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh nhưng Kiều lại nhắc tới Hoạn Thư?
A. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều còn nặng nề, đau xót.
B. Sử dụng lời ăn tiếng nói của người dân để nói về hành động trừng phạt kẻ ác theo quan điểm của nhân dân.
C. Tố cáo lòng ganh ghét đố kị và thủ đoạn tàn nhẫn của Hoạn Thư.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3:
Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư xử lý ra sao?
A. Hoạn Thư khéo léo đưa ra lập luận tránh tội cho mình.
B. Lý lẽ Hoạn Thư đưa ra luôn chính xác, khó lòng bác bỏ được.
C. Là người khôn ngoan, lọc lõi, Hoạn Thư đưa ra những lý lẽ xác đáng, khó lòng bác bỏ được.
Câu 4:
Thái độ của Kiều trước sự chối tội của Hoạn Thư là gì?
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, và còn khen ngợi Hoạn Thư “khôn ngoan”.
B. Trách phạt Hoạn Thư vì đã từng gieo đau khổ cho mình.
C. Vui mừng vì Hoạn Thư biết hối lỗi, sợ sệt.
D. Không biết đối đáp với Hoạn Thư ra sao vì Hoạn Thư quá xảo quyệt.
Câu 5:
Việc Kiều tha cho Hoạn Thư là kết cục thế nào?
A. Kết cục bất ngờ với người đọc nhưng logic với mạch tác phẩm.
B. Thúy Kiều là người phụ nữ đa sầu, đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nên khó đối đầu với Hoạn Thư.
C. Vì Thúy Kiều dễ mủi lòng, nên có thể tha thứ cho Hoạn Thư.
Câu 6:
Tính cách của Kiều qua đoạn trích Kiều báo ân báo oán được thể hiện như thế nào?
A. Có yêu có ghét rõ ràng, lúc ôn hòa, khi cương quyết, cứng rắn.
B. Nàng đền ơn cho người cưu mang mình, tha tội cho Hoạn Thư- kẻ gây ra đau khổ cho nàng.
C. Thúy Kiều là người thấu hiểu đạo lý, cách cư xử, nhưng nàng cũng là người đa sầu đa cảm.
Câu 7:
Nhân vật Hoạn Thư trong đoạn trích được thể hiện thế nào?
A. Hoạn Thư là người khôn ngoan, không run sợ trước lời buộc tội của Kiều.
B. Không khéo đưa ra lời biện minh để thoát tội cho bản thân.
C. Lợi dụng lòng đồng cảm của Thúy Kiều, tác động vào lòng thương người của Kiều để mong thoát tội.
Câu 8:
Đoạn trích Kiều báo ân báo oán thể hiện quan điểm gì của quần chúng nhân dân?
A. Ở hiền gặp lành.
B. Ác giả ác báo.
C. Con người đau khổ sẽ có lúc vùng lên cầm cán cân công lí, ở hiền gặp lành.
D. Đàn bà ghê gớm sẽ bị trừng phạt.
Câu 9:
Đoạn trích Kiều báo ân báo oán nổi bật tính cách các nhân vật, qua đó thể hiện niềm tin của nhân dân về sự công bằng trong xã hội, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
302 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com