Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2224 lượt thi 38 câu hỏi 30 phút
6579 lượt thi
Thi ngay
1847 lượt thi
7 lượt thi
10 lượt thi
13 lượt thi
9 lượt thi
978 lượt thi
8 lượt thi
Câu 1:
Biểu diễn các chữ số La Mã: XXI, XXII, XIX bằng các số tự nhiên lần lượt là:
A. 21; 22 và 19.
B. 22; 21 và 19.
C. 19; 21 và 22.
D. 21; 19 và 22.
Câu 2:
Đọc các số La Mã sau: XVIII, XX, XXI.
Câu 3:
Trong số 43 256 chữ số 3 nằm ở hàng nào?
A. Hàng chục.
B. Hàng trăm.
C. Hàng nghìn.
D. Hàng chục nghìn.
Câu 4:
Số La Mã IV biểu diễn cho số tự nhiên:
A. 4.
B. 5.
C. 14.
D. 9.
Câu 5:
Nêu cách đọc số 123 875.
A. Một hai ba nghìn tám bảy năm.
B. Một trăm hai ba nghìn tám trăm bảy mươi lăm.
C. Một trăm nghìn hai ba tám trăm bảy năm.
D. Một trăm hai ba nghìn bảy trăm tám mươi lăm.
Câu 6:
Cho số 8 763. Số chục của số này là:
A. 6.
B. 63.
C. 8 760.
D. Đáp án khác.
Câu 7:
Chữ số 7 trong số 7 110 385 có giá trị là bao nhiêu?
A. 7 000 000.
B. 7 000.
C. 700.
D. 7.
Câu 8:
Viết số 27 bằng số La Mã.
A. XXVI.
B. XXVII.
C. XXVIII.
D. XXIV.
Câu 9:
Trong các số sau: 11 191; 280 901; 12 009 020; 9 126 345. Số nào số 9 ở hàng nghìn.
A. 11 191.
B. 280 901.
C. 12 009 020.
D. 9 126 345.
Câu 10:
Hai mươi chín nghìn sáu trăm linh ba là số nào?
A. 26 903.
B. 29 603.
C. 23 609.
D. 20 603.
Câu 11:
Chữ số 3 đứng ở hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị:
a) 30 000 000;
b) 300.
Câu 12:
Cho số 23 473 872. Số triệu của số này là:
A. 3
B. 23 000 000
C. 20 000 000
D. 2
Câu 13:
Viết số 43 406 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
A. 43 406 = 4 + 3 + 4 + 0 + 6.
B. 43 406 = 4x1 000 + 3x100 + 4x10 + 6.
C. 43 406 = 4x10 000 + 3x1 000 + 4x100 + 0x10 + 6.
D. 43 406 = 43x100 + 406.
Câu 14:
Một số được viết dưới dạng tộng các chữ số là: 8x10 000 + 9x100 + 2x10. Số đó là số nào?
A. 89 020
B. 89 200
C. 80 902
D. 80 920
Câu 15:
Một số tự nhiên có 6 chữ số được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. Đó là số nào?
A. 090 909.
B. 909 909.
C. 909 090.
D. 909 009.
Câu 16:
Chỉ dùng bốn chữ số 0; 2; 3. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số mà mỗi chữ số chỉ viết một lần.
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8.
Câu 17:
Dùng các chữ số 0; 3; 5, viết một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà chữ số 5 có giá trị 50.
A. 350
B. 305
C. 503
D. 530
Câu 18:
Trong một cửa hàng bánh kẹo, người ta đóng gói kẹo thành các loại: mỗi gói có 10 cái kẹo; mỗi hộp có 10 gói; mỗi thùng có 10 hộp. Một người mua 9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu cái kẹo?
A. 9 999
B. 9 090
C. 9 009
D. 9 990
Câu 19:
Bác Hoa đi chợ. Bác chỉ mang ba loại tiền: loại (có mệnh giá) 1 nghìn (1 000) đồng, loại 10 nghìn (10 000) đồng và loại 100 nghìn (100 000) đồng. Tổng số tiền bác phải trả là 492 nghìn đồng. Nếu mỗi loại tiền, bác mang theo không quá 9 tờ thì bác phải trả bao nhiêu tờ tiền mỗi loại, mà người bán không phải trả lại tiền thừa.
A. 5 tờ 100 nghìn đồng, 9 tờ 10 nghìn đồng, 1 tờ 1 nghìn đồng.
B. 5 tờ 100 nghìn đồng, 9 tờ 10 nghìn đồng, 2 tờ 1 nghìn đồng.
C. 4 tờ 100 nghìn đồng, 9 tờ 10 nghìn đồng, 1 tờ 1 nghìn đồng.
D. 4 tờ 100 nghìn đồng, 9 tờ 10 nghìn đồng, 2 tờ 1 nghìn đồng.
Câu 20:
Đọc các số La Mã XIV; XVI; XXIII.
Câu 21:
Chỉ dùng ba chữ số 0; 1 và 2, hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số, mỗi chữ số chỉ viết một lần.
Câu 22:
Trong số 32 019, ta thấy:
“Chữ số 2 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 2 x 1 000 = 2 000”
Hãy phát biểu theo mẫu câu đó đối với các chữ số còn lại.
Câu 23:
Viết số 32 019 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Câu 24:
Viết số 34 604 thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Câu 25:
Vận dụng trang 10 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Bác Hoa đi chợ. Bác chỉ mang ba loại tiền: loại (có mệnh giá) 1 nghìn (1 000) đồng, loại 10 nghìn (10 000) đồng và loại 100 nghìn (100 000) đồng. Tổng số tiền bác phải trả là 492 nghìn đồng. Nếu mỗi loại tiền, bác mang theo không quá 9 tờ thì bác sẽ phải trả bao nhiêu tờ tiền mỗi loại, mà người bán không phải trả lại tiền thừa?
Câu 26:
a) Viết các số 14 và 27 bằng số La Mã
b) Đọc các số La Mã XVI, XXII
Câu 27:
Sử dụng 7 que tính, em xếp được những số La Mã nào?
Câu 28:
Cho các số: 27 501; 106 712; 7 110 385; 2 915 404 267 (viết trong hệ thập phân)
a) Đọc mỗi số đã cho
b) Chữ số 7 trong mỗi số đã cho có giá trị bằng bao nhiêu
Câu 29:
Chữ số 4 đứng ở hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị bằng:
a) 400 b) 40 c) 4.
Câu 30:
Trong lịch sử loài người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm và có từ rất sớm. Nhưng trải qua nhiều thế kỉ người ta mới có được cách ghi số tự nhiên như ngày nay, vừa dễ đọc, vừa sử dụng thuận tiện trong khoa học. Cách ghi số tự nhiên đó như thế nào?
Câu 31:
Viết các số sau bằng số La Mã: 18; 25
Câu 32:
Một số tự nhiên được viết bởi ba chữ số 0 và ba chữ số 9 nằm xen kẽ nhau. Đó là số nào?
Câu 33:
Dùng các chữ số 0, 3 và 5, viết một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau mà chữ số 5 có giá trị là 50.
Câu 34:
Câu 35:
Hãy viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau chỉ dùng 3 chữ số 0; 3; 5. Đọc mỗi số đã viết được.
Câu 36:
a) Viết sô 32009 thành tổng các chữ số của chúng.
b) Cho số 1256934, chữ số 5 trong số đã cho nằm ở hàng nào và có giá trị bao nhiêu?
Câu 37:
a) Viết các số 17; 23 và 8 bằng số La Mã.
b) Đọc các số La Mã XXIX, XIV, VII.
Câu 38:
Một chữ số được viết bởi ba chữ số 5 nằm giữa hai chữ số 2. Đó là số nào? Và viết số đó thành tổng giá trị các chữ số của nó.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com