Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3991 lượt thi 25 câu hỏi 60 phút
271 lượt thi
Thi ngay
289 lượt thi
114 lượt thi
2446 lượt thi
360 lượt thi
3501 lượt thi
1456 lượt thi
420 lượt thi
503 lượt thi
Câu 1:
Ba thứ giặc nội xâm theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Tay sai, bù nhìn, bọn ăn bám.
B. Bè phái, a dua, nịnh hót.
C. Tham ô, lãng phí, quan liêu.
D. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
Câu 2:
Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của ai?
A. Các Mác
B. Khổng Tử
C. Mạnh Tử
D. Hồ Chí Minh
Câu 3:
“Người mà không liêm, không bằng súc vật”. Câu nói trên là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Các Mác
Câu 4:
Theo Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức cách mạng nào gắn với hoạt động hàng ngày của mọi người và là thước đo sự giàu có về mặt vật chất, vững mạnh về tinh thần và là nền tảng của đời sống mới, của phong trào thi đua yêu nước?
A. Trung với nước, hiếu với dân.
B. Yêu thương con người.
C. Cần, kiệm, liêm, chính.
D. Tinh thần quốc tế trong sáng.
Câu 5:
Hãy cho biết câu nói dưới đây là của ai?
“Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học”.
A. V.I. Lênin.
B. Hồ Chí Minh.
C. Quản Trọng.
D. Khổng Tử.
Câu 6:
“Cũng như sông có nguồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu nói trên được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
A. Đường Kách mệnh.
B. Sửa đổi lối làm việc.
C. Nhật ký trong tù.
D. Đạo đức cách mạng.
Câu 7:
Khi viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, Hồ Chí Minh lấy bút danh là gì?
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Lực
C. Già Thu
D. X.Y.Z
Câu 8:
“Chống tham ô, lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận”. Câu trên được Hồ Chí Minh nói năm nào?
A. Năm 1927.
B. Năm 1930.
C. Năm 1945.
D. Năm 1952.
Câu 9:
Năm 1925, Hồ Chí Minh thành lập tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đó là tổ chức nào?
A. Việt Nam thanh niên cách mạng
B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
C. Việt Nam Quang phục hội
D. Duy Tân hội
Câu 10:
Giá trị truyền thống cốt lõi nào của dân tộc Việt Nam đã thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước?
A. Đoàn kết dân tộc.
B. Lòng thương yêu con người.
C. Dũng cảm, sáng tạo
D. Chủ nghĩa yêu nước.
Câu 11:
Hồ Chí Minh xác định đường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng phù hợp với từng thời kỳ của cách mạng Việt Nam dựa trên cơ sở lý luận nào?
A. Thế giới quan và phương pháp luận Mác - Lênin.
B. Phương pháp làm việc biện chứng.
C. Nhân sinh quan cách mạng.
D. Đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
Câu 12:
Trong những giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị nào được coi là tư tưởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất của người Việt Nam?
A. Truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng.
B. Chủ nghĩa yêu nước.
C. Tinh thần nhân ái, tương thân tương ái.
D. Trí thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài.
Câu 13:
Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã thể hiện phẩm chất và năng lực hoạt động thực tiễn như thế nào?
A. Nhân cách, phẩm chất và tài năng trí tuệ siêu việt; Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, óc phê phán tinh tường, nhạy bén cái mới.
B. Bản chất kiên định luôn tin vào dân, khiêm tốn giản dị, ham học hỏi.
C. Khổ công học tập chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, trái tim yêu nước, thương dân.
D. Cả A, B, C
Câu 14:
Điều gì đã giúp cho Hồ Chí Minh sớm nhận thức và có hướng đi đúng để tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc?
A. Hiểu rõ bản chất của những từ Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
B. Nguồn gốc của những đau khổ và áp bức dân tộc là ở ngay tại “chính quốc”, ở nước đế quốc đang thống trị dân tộc mình.
C. Nhận ra những hạn chế của những người đi trước.
D. Cuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bào mình.
Câu 15:
Thời kỳ nào dưới đây, Hồ Chí Minh nhận thức được sự cần thiết phải đoàn kết những người bị áp bức, đoàn kết các dân tộc thuộc địa nhằm thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc?
A. 1989 – 1911
B. 1911 - 1920
C. 1921 – 1930
D. 1930 – 1945
Câu 16:
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực nào của Nho giáo?
A. Từ bi, bác ái.
B. Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.
C. Triết lý nhân sinh, tu thân, dưỡng tính.
D. Ý thức cố kết cộng đồng.
Câu 17:
Vì sao Nguyễn Ái Quốc đứng về phía đa số tán thành Quốc tế III?
A. Quốc tế II phân rã.
B. Đảng Xã hội Pháp phân liệt.
C. Quốc tế III đấu tranh cho chủ nghĩa cộng sản.
D. Quốc tế III quan tâm đến thuộc địa.
Câu 18:
Tác phẩm nào sau đây của Nguyễn Ái Quốc được xem là tác phẩm lý luận đầu tiên của cách mạng Việt Nam?
B. Bản án chế độ thực dân Pháp.
C. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
D. Vi hành.
Câu 19:
Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi nào?
A. Năm 1911, khi Người ra đi tìm đường cứu nước
B. Năm 1917, khi Người trở lại nước Pháp
C. Năm 1919, khi Người ký tên trong yêu sách 8 điểm
D. Năm 1920, khi Người đi dự Đại hội Tours
Câu 20:
“Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Câu nói trên được Hồ Chí Minh viết trong bức thư nào dưới đây?
A. Thư gởi đồng bào Nam Bộ (26/9/1945).
B. Thư gởi Ủy Ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng (17/10/1945).
C. Thư Kính cáo đồng bào (1941).
D. Cả A, B và C.
Câu 21:
“Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”. Hồ Chí Minh đã nói với ai?
A. Lê Hồng Phong.
B. Nguyễn Văn Cừ.
C. Võ Nguyên Giáp.
D. Hà Huy Tập.
Câu 22:
“Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Hồ Chí Minh nói vào ngày, tháng, năm?
A. Ngày 13/5/1955.
B. Ngày 14/10/1960.
C. Ngày 14/5/1963.
D. Ngày 17/7/1966.
Câu 23:
Hồ Chí Minh được Hội đồng văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và nhà văn hóa kiệt xuất vào năm nào?
A. Năm 1969.
B. Năm 1975.
C. Năm 1987.
D. Năm 1990.
Câu 24:
Những giá trị truyền thống nào của dân tộc Việt Nam đã ảnh hưởng đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Truyền thống yêu nước.
B. Ý chí tự lực, tự cường, bất khuất trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, tương thân, tương ái.
Câu 25:
Năm điều dạy thiếu niên, nhi đồng:
“Yêu tổ quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn thật thà dũng cảm”.
Được Bác Hồ viết vào dịp nào?
A. Thư gửi cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong.
B. Thư chúc Tết Trung thu cho thiếu niên, nhi đồng toàn quốc.
C. Nhân dịp khai giảng đầu năm học.
798 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com