Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4010 lượt thi 30 câu hỏi 60 phút
271 lượt thi
Thi ngay
289 lượt thi
114 lượt thi
2446 lượt thi
360 lượt thi
3501 lượt thi
1456 lượt thi
420 lượt thi
503 lượt thi
Câu 1:
Theo Hồ Chí Minh, tính khoa học của nền văn hoá mới thể hiện?
A. Tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hoá của thời đại
B. Xây dựng đời sống mới
C. Giáo dục chủ nghĩa Marx - Lenin
D. Xây dựng đạo đức mới
Câu 2:
Theo Hồ Chí Minh, con người có vai trò là?
A. Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng
B. Mục tiêu của cách mạng
C. Yếu tố không thể thiếu của cách mạng
D. Động lực của cách mạng
Câu 3:
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu như thế nào?
A. Con người lịch sử cụ thể
B. Con người khách quan
C. Con người chung chung, trừu tượng
D. Con người định mệnh
Câu 4:
Quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới, Hồ Chí Minh đã đưa ra mấy điểm định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu 5:
Theo định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh, nội dung nào không thuộc văn hoá?
A. Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng
B. Ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật
C. Khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật
D. Là những gì thuộc về thiên nhiên
Câu 6:
Theo Hồ Chí Minh, tính dân tộc của nền văn hóa mới thể hiện ở nội dung nào?
A. Đảm bảo tính thống nhất và đa dạng của văn hóa các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
B. Những phong tục, tập quán tốt đẹp
C. Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm riêng, bản sắc riêng, thể hiện ở chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập tự cường của dân tộc Việt Nam
D. Những sản phẩm văn hóa dân gian
Câu 7:
Hồ Chí Minh đặt văn hóa ngang hàng với lĩnh vực gì?
A. Chính trị, kinh tế, xã hội
B. Đạo đức
C. Tôn giáo
D. Pháp luật
Câu 8:
Theo Hồ Chí Minh, học để làm gì?
A. Làm người, làm viêc̣
B. Làm viêc̣ , làm người, làm cán bô
C. Làm người, làm cán bô ̣
D. Biết ứng xử với mình, với người và với xã hôị
Câu 9:
Sau cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh xác định văn hóa là đời sống tinh thần của xã hôị và nó thuộc về?
A. Cơ sở hạ tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Kiến trúc thượng tầng
Câu 10:
Quan hệ giữa văn hoá với kinh tế được thể hiện như thế nào?
A. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hóa
B. Kinh tế là yếu tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của văn hóa
C. Sự phát triển kinh tế không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của văn hóa
D. Kinh tế quyết định văn hóa một cách gián tiếp
Câu 11:
Lần đầu tiên Hồ Chí Minh nêu định nghĩa về văn hóa khi nào?
A. Năm 1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch
B. Năm 1925, khi hoạt động ở Quảng Châu (Trung Quốc)
C. Năm 1945, sau cách mạng Tháng Tám thành công
D. Năm 1930, sau khi chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
Câu 12:
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có vai trò gì?
A. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
B. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự phát triển xã hội
C. Văn hóa là một mặt trận
D. Tất cả các phương án trên
Câu 13:
Hồ Chí Minh khẳng định, chiến lược “trồng người” là?
A. Một trọng tâm
B. Yêu cầu lâu dài nên phải làm từ từ
C. Yêu cầu cấp bách, cần phải làm khẩn trương
D. Yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng; là một trọng tâm của cách mạng
Câu 14:
Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã chỉ ra nguồn gốc văn hóa là:
A. Giai cấp thống trị sáng tạo ra
B. Con người sáng tạo ra
C. Quần chúng nhân dân sáng tạo ra
D. Những nhà khoa học sáng tạo ra
Câu 15:
Lựa chọn phương án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa"
B. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa và kinh tế"
C. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế"
D. "Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển văn hóa"
Câu 16:
Quan hệ giữa văn hoá với chính trị, xã hội được thể hiện như thế nào?
A. Văn hóa là yếu tố duy nhất thúc đẩy sự phát triển của chính trị, xã hội
B. Văn hóa không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của chính trị, xã hội
C. Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển
D. Văn hóa là yếu tố gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của chính trị, xã hội
Câu 17:
Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có những tính chất gì?
A. Dân chủ, dân tộc, khoa học
B. Dân tộc, khoa học, đại chúng
C. Dân tộc, dân chủ, đại chúng
D. Dân tộc, dân chủ, hiện đại
Câu 18:
Nội dung nào sau đây thể hiện tính dân tộc của nền văn hóa?
A. Hoạt động của các câu lạc bộ văn nghệ quần chúng
B. Các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn tài sản văn hóa của dân tộc
C. Thể hiện ở cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam
D. Văn hóa tôn giáo
Câu 19:
Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có chức năng gì?
A. Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đạo đức lối sống
B. Mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ dân trí
C. Hướng con người tới chân - thiện - mỹ
Câu 20:
Phương án nào sau đây thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người?
A. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
B. Con người lịch sử cụ thể
C. Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng
D. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể
Câu 21:
Hồ Chí Minh quan niệm con người mang bản chất?
A. Xã hội
B. Tự nhiên
C. Tự nhiên và xã hội
D. Giai cấp
Câu 22:
Theo Hồ Chí Minh, mục đích loài người sáng tạo ra văn hóa là?
A. Vì lẽ tự nhiên
B. Để đáp ứng những nhu cầu của đời sống
C. Nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
D. Để nâng cao chất lượng cuộc sống
Câu 23:
Sau Cách mạng tháng Tám, Hồ Chí Minh xác định văn hóa là?
A. Đời sống tinh thần của xã hội
B. Đời sống vật chất của xã hội
C. Văn hóa giáo dục
D. Văn hóa văn nghệ
Câu 24:
Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một...”
A. mặt trận
B. mặt của xã hội
C. hoạt động
D. lĩnh vực
Câu 25:
Theo Hồ Chí Minh, tính đại chúng của văn hoá mới thể hiện?
A. Văn hoá phải phục vụ đại đa số nhân dân
B. Nền văn hóa của công - nông - binh
C. Nền văn hóa do công nhân xây dựng
D. Nền văn hóa của công - nông
Câu 26:
Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được nhìn nhận như thế nào?
A. Con người tự nhiên
B. Không có sự thống nhất của hai mặt đối lập: tốt – xấu, thiện – ác, hiền – dữ
C. Như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động
D. Không phải là một chỉnh thể thống nhất
Câu 27:
Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”:
“ Một dân tốc dốt là một dân tộc…”
A. Lạc hậu
B. Nô lệ
C. Yếu
D. Kém phát triển
Câu 28:
Văn hóa trong kinh tế và chính trị, điều này có nghĩa là?
A. Phát triển văn hóa mở đường xây dựng chính trị, thúc đẩy kinh tế phát triển
B. Văn hóa phát triển thì chính trị và kinh tế mới phát triển
C. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển
D. Văn hóa phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
Câu 29:
Lựa chọn phương án đúng điền vào dấu “…”: Tục ngữ có câu: “Có thực mới vực được …”
A. con người
B. đạo
C. văn hóa
D. đời sống
Câu 30:
Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có?
A. Con người xã hội chủ nghĩa
B. Kinh tế vững mạnh
C. Chính trị ổn định
D. Nền văn hóa phát triển cao
802 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com