Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1754 lượt thi 10 câu hỏi 15 phút
8907 lượt thi
Thi ngay
1108 lượt thi
1053 lượt thi
1067 lượt thi
5218 lượt thi
1268 lượt thi
2195 lượt thi
782 lượt thi
1875 lượt thi
3724 lượt thi
Câu 1:
Tìm lỗi sai trong câu văn sau
Lĩnh vực kinh doanh béo bổ này đã thu hút sự đầu tư của nhiều công ti lớn trên thế giới.
A. Thu hút
B. Kinh doanh
C. Béo bổ
D. Sự đầu tư
Câu 2:
Cách phát triển từ vựng mà em biết là gì?
A. Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.
B. Mượn từ của tiếng nước ngoài.
C. Tạo ra từ ngữ mới.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 3:
Thế nào là cách tạo từ mới?
A. Chủ yếu là dùng các tiếng có sẵn ghép lại với nhau.
B. Đưa vào từ ngữ có sẵn nhiều lớp nghĩa hoàn toàn mới.
C. Chuyển lớp nghĩa ban đầu của từ này sang một lớp nghĩa mới.
D. Kết hợp cả B và C.
Câu 4:
Từ mắt trong câu nào mang nghĩa gốc?
A. Đôi mắt của chị nhìn về xa xăm.
B. Hắn là một mắt xích quan trọng trong đường dây buôn bán trái phép.
C. Chiếc rổ đan thưa mắt này thật đẹp.
D. Vì xích xe đạp trùng nên phải cắt bớt hai mắt.
Câu 5:
Tiếng Việt sử dụng mượn ngôn ngữ của nước nào nhiều nhất?
A. Tiếng Hán
B. Tiếng Anh
C. Tiếng Đức
D. Tiếng Pháp
Câu 6:
Tìm lỗi sai trong câu văn sau: Báo chí đã tấp nập đưa tin về sự kiện SEA Games 22 được tổ chức tại Việt Nam.
A. Sự kiện
B. Đưa tin
C. Báo chí
D. Tấp nập
Câu 7:
Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi dùng từ?
A. Mẹ tôi mua một cuốn bách khoa toàn thư của gia đình.
B. Bộ Tài chính chuẩn bị dự thảo về thuế đất cho quốc hội xem.
C. Bác của An là đại sứ quán ở Cu Ba.
D. Bộ phim này không có không khí chút nào!.
Câu 8:
Trong các câu thơ sau, câu nào sử dụng từ Hán Việt?
A. Thuyền ta lái gió với buồm trăng
B. Biển cho ta cá như lòng mẹ
C. Mẹ cùng cha công tác bận không về
D. Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Câu 9:
Đoạn thơ sau có sử dụng từ địa phương không?
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
A. Có
B. Không
Câu 10:
Từ ngọn trong câu thơ nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu)
B. Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu (Bằng Việt)
C. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bằng Việt)
D. Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy (Chính Hữu)
351 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com