Danh sách câu hỏi

Có 4,355 câu hỏi trên 88 trang
Để có thể nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm văn học yêu thích, em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe - Đề tài của bài thuyết trình là: ................................................................................... - Những gì em đã biết về bài thuyết trình là: .............................................................. - Điều em quan tâm, muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình là: ............... - Mục đích nghe của em là: ................................................................................ Bước 2: Nghe và ghi chép Em có thể dùng mẫu dưới đây để ghi chép trong quá trình nghe: PHIẾU GHI CHÉP Tên bài thuyết trình: ................................................................................................... Tên người thuyết trình: ............................................................................................... 1. Ý chính thứ nhất của bài thuyết trình: .................................................................... - Ý thứ nhất: ................................................................................................................ - Ý thứ hai: .................................................................................................................. 2. Ý chính thứ hai của bài thuyết trình: ...................................................................... - Ý thứ nhất: ................................................................................................................ - Ý thứ hai: .................................................................................................................. 3. ...... Câu hỏi mà em muốn nêu ra cho người thuyết trình là: 1. .................................................................................................................................. 2. .................................................................................................................................. Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và phản hồi Hãy dùng bảng kiểm trong SGK để tự kiểm tra kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác, sau đó, tự đánh giá kĩ năng nghe và tóm tắt thuyết trình của bản thân: Bảng kiểm kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác Tiêu chí Đạt Chưa đạt Chuẩn bị trước khi nghe Liệt kê những gì đã biết và muốn tìm hiểu thêm về đề tài của bài thuyết trình.     Xác định mục đích nghe.     Xác định đề tài của bài thuyết trình.     Nghe ý chính và ghi tóm tắt Xác định được đầy đủ các ý chính của bài thuyết trình.     Trình bày tóm tắt các ý chính dưới dạng từ khóa, sơ đồ, kí hiệu.     Trình bày các ý chính một cách rõ ràng, mạch lạc.     Hỏi lại những thông tin chưa hiểu rõ trong khi nghe.    
Chọn một bài thơ tự do mà em yêu thích, viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ đó. Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết: - Đề tài của đoạn văn là: .......................................................................................... - Mục đích viết là: ................................................................................................... - Người đọc: ............................................................................................................ - Thu thập tư liệu cho bài viết bằng cách hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU THU THẬP TƯ LIỆU ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO Tên bài thơ Thể thơ Tên tác giả Nguồn (NXB/trang Web) Nội dung           Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Từ tư liệu đã tìm, em hãy đọc diễn cảm bài thơ vài lần và ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ của mình vào phiếu tìm ý sau: PHIẾU TÌM Ý ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI THƠ TỰ DO 1. Cảm xúc của tôi khi đọc bài thơ này là: ................................................................. 2. Bài thơ này gợi cho tôi những suy nghĩ về: ............................................................   Mở đoạn Tên bài thơ, tên tác giả   Cảm nghĩ chung về bài thơ   Thân đoạn Cảm xúc, suy nghĩ   Bằng chứng       Kết đoạn Khẳng định lại cảm nghĩ   Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân   Bước 3: Viết đoạn ..................................................................................................................................... Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Hãy sử dụng bảng kiểm sau để kiểm soát đoạn văn và điều chỉnh những chỗ chưa đạt: Bảng kiểu đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do Các phần của đoạn văn Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đoạn Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng.     Dùng ngôi thứ nhất để trình bày cảm nghĩ về bài thơ.     Có câu chủ đề nêu tên bài thơ, tên tác giả và khái quát về bài thơ.     Thân đoạn Trình bày cảm xúc, suy nghĩ về bài thơ theo trình tự hợp lí.     Làm rõ cảm xúc, suy nghĩ bằng những hình ảnh, từ ngữ được trích từ bài thơ.     Kết đoạn Khẳng định lại cảm nghĩ và ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.     Dùng dấu câu để kết thúc đoạn văn.     Diễn đạt Sử dụng một vài phép liên kết phù hợp (ví dụ: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng).     Viết đúng chính tả, ngữ pháp.     Dùng từ phù hợp.    
Em hãy đọc kĩ đề bài và quy trình làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ, sau đó thực hiện theo hướng dẫn trong SGK. Em cũng có thể điền vào phiếu gợi ý dưới đây: PHIẾU TÌM Ý TƯỞNG 1. Cách thể hiện ý tưởng trong ba bài thơ đã học: - Trong lời mẹ hát ....................................................................................................... - Nhớ đồng .................................................................................................................. - Chái bếp .................................................................................................................... 2. Những hình ảnh của cuộc sống xung quanh gợi lên cho tôi nhiều cảm xúc là: ..... 3. Đề tài bài thơ của tôi sẽ là: ..................................................................................... Dựa trên phiếu ý tưởng, em hãy viết ít nhất bốn câu thơ, mỗi câu thơ có sáu chữ hoặc baỷ chữ thể hiện cảm xúc của em về một sự vật hoặc hiện tượng nào đó trong cuộc sống. Nhan đề bài thơ: .......................................................................................................... Thể thơ: ....................................................................................................................... Câu thứ nhất: .............................................................................................................. Câu thứ hai: ................................................................................................................ Câu thứ ba: ................................................................................................................. Câu thứ tư: .................................................................................................................. Câu thứ ...: .................................................................................................................. Sau khi làm xong, em hãy dùng bảng kiểm để tự kiểm tra bài thơ của mình và điều chỉnh những chỗ chưa đạt. Bảng kiểm hình thức và nội dung bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ Tiêu chí Đạt Chưa đạt Hình thức Bài thơ có các dòng thơ sau chữ hoặc bảy chữ.     Có nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.     Sử dụng ít nhất một cách gieo vần (vần chân, vần lưng).     Sử dụng một số biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, điệp ngữ,...).     Các hình ảnh trong bài thơ sống động, thú vị.     Có độ dài tối thiểu: bốn dòng thơ (sau chữ hoặc bảy chữ)     Nội dung Bài thơ thể hiện được một trạng thái cảm xúc, một suy ngẫm nào đó về cuộc sống.