Câu hỏi:
13/07/2024 484c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC; K là giao điểm của BN và tia EM. Chứng minh BKCE là tứ giác nội tiếp.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Xét EBI và ECM có: IBE = MCE = 45 (do ABCD là hình vuông);
BE = CE (do ABCD là hình vuông);
BEI = CEM (do cùng phụ với BEM).
=> EBI = ECM => MC = IB (hai cạnh tương ứng) => MB = IA.
Vì CN // BA nên theo định lí Ta-lét, ta có: . Suy ra IM // BN (định lí Ta-lét đảo).
=> IKE = IME. Lại có BCE = 45 (do ABCD là hình vuông).
Suy ra BKE = BCE. Tứ giác BKCE có hai đỉnh K và C kề nhau và cùng nhìn cạnh BE dưới một góc bằng nhau nên BKCE là tứ giác nội tiếp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E. Lấy I thuộc cạnh AB, M thuộc cạnh BC sao cho IEM = 90 (I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).
a) Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp.
Câu 3:
Trên các cạnh BC, BD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M, N sao cho MAN = 45. Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM, AN tương ứng tại các điểm P, Q.
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABMQ và ADNP nội tiếp.
Câu 4:
b) Chứng minh rằng các điểm M, N, P, Q, C nằm trên cùng một đường tròn.
Câu 5:
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa sđ AC và sđ AD để AK song song với ND.
Câu 6:
Cho đường tròn ( O ; R) và dây BC cố định, A là điểm di động trên cung lớn BC (A khác B, C) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Kẻ đường kính AF của đường tròn ( O ), AF cắt BC tại điểm N.
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.
về câu hỏi!