Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x - 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x - 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).
Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x - 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x - 3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).
Câu hỏi trong đề: Giải VTH Toán 7 KNTT Bài tập cuối chương 7 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử có đa thức Q(x) để P(x) = (x – 3) . Q(x), Khi đó ta có P(3) = (3 – 3) . Q(3) = 0.
Do đó x = 3 là một nghiệm của P(x).
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Ta có F(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c. Từ đó suy ra:
Nếu a + b + c = 0 thì F(1) = 0 nên x = 1 là một nghiệm của F(x).
Lời giải
Ta có: D = (2x2 - 3) . (x4 + x3 - 2x - 2)
= 2x2 (x4 + x3 - 2x - 2) - 3(x4 + x3 - 2x - 2)
= (2x6 + 2x5 - 4x3 - 4x2) - (3x4 + 3x3 – 6x – 6)
= 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.