Câu hỏi:
15/09/2024 51Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức Q = I2Rt, trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị Joule (J), R là điện trở tính bằng đơn vị Ohm \(\left( \Omega \right),\) I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có R = 10 \(\Omega \) trong thời gian 5 giây.
a) Thay dấu “?” trong bảng sau bằng các giá trị thích hợp.
I (A) |
1 |
1,5 |
2 |
Q (J) |
? |
? |
? |
b) Cường độ dòng điện phải là bao nhiêu Ampe để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đạt 800 J?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Theo giả thiết R = 10 \(\left( \Omega \right)\) và t = 5 (giây) nên Q = I2 . 10 . 5 = 50I2.
Tính giá trị của biểu thức Q = 50I2 lần lượt tại I = 1; I = 1,5; I = 2 ta được bảng
I (A) |
1 |
1,5 |
2 |
Q (J) |
50 |
112,5 |
200 |
b) Nếu Q = 800 (J) thì 800 = 50I2 hay I2 = 16 và I = 4.
Vậy để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đạt 800 J, cường độ dòng điện phải là 4 Ampe.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho biểu thức \[A = \frac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}} - \frac{4}{{\sqrt x + 2}}\] (x ≥ 0 và x ≠ 4).
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A tại x = 14.
Câu 2:
Cho biểu thức:
\(A = \frac{2}{{\sqrt x }} - \frac{{10 - 8\sqrt x }}{{x + 5\sqrt x }} + \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 5}}\) với x > 0.
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức A nhỏ hơn 2.
Câu 3:
Chọn phương án đúng.
Rút gọn biểu thức \(\sqrt[3]{{{{\left( {4 - \sqrt {17} } \right)}^3}}}\) ta được
A. \(4 + \sqrt {17} .\)
B. \(4 - \sqrt {17} .\)
C. \(\sqrt {17} - 4.\)
D. \( - 4 - \sqrt {17} .\)
Câu 4:
Chọn phương án đúng.
Một vật rơi tự do từ độ cao 396,9 m. Biết quãng đường chuyển động S (mét) của vật phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức S = 4,9t2. Vật chạm đất sau
A. 8 giây.
B. 5 giây.
C. 11 giây.
D. 9 giây.
Câu 5:
Chọn phương án đúng.
Căn bậc hai của 4 là
A. 2.
B. −2.
C. 2 và −2.
D. \(\sqrt 2 \) và \( - \sqrt 2 .\)
Câu 6:
Chọn phương án đúng.
Căn bậc hai số học của 49 là
A. 7.
B. −7.
C. 7 và −7.
D. \(\sqrt 7 \) và \( - \sqrt 7 .\)
Câu 7:
\(A = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 2} \right)}^2}} + \sqrt {4{{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}^2}} - \frac{1}{{2 - \sqrt 3 }}.\)
về câu hỏi!