Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
\[P'\left( t \right) = 150\sqrt t \] (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
\[P'\left( t \right) = 150\sqrt t \] (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Quảng cáo
Trả lời:
a) \[P\left( t \right) = \int {P'\left( t \right)dt = \int {150\sqrt t dt = 150\int {{t^{\frac{1}{2}}}dt} } } \]
\[ = 150.\frac{2}{3}.{t^{\frac{3}{2}}} + C = 100t\sqrt t + C\].
Theo giả thiết, ta có P(0) = 1 000, suy ra C = 1 000.
Do đó, \[P\left( t \right) = 100t\sqrt t + 1000\].
b) P(5) = 100.5.\[\sqrt 5 \] + 1000 = 500\[\sqrt 5 \] + 1000 ≈ 2 100 (cá thể).Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Ta có: \[x\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt = \int {\left( {8 - 0,4t} \right)dt} } \] = 8t – 0,2t2 + C.
Ban đầu vật ở gốc tọa độ nên x(0) = 0, suy ra C = 0.
Vậy x(t) = 8t – 0,2t2 với t ≥ 0.
b) Ta có: x(t) = 0 ⇒ 8t – 0,2t2 = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = 40.
Do không tính thời điểm ban đầu nên vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t = 40 giâyLời giải
Theo giả thiết, hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là \[\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0 hay \[f'\left( x \right) = \frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0 và f(1) = 2.
Ta có: \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)} dx = \int {\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}dx} \]
\[ = \int {\left( {\frac{1}{{{x^2}}} - \frac{1}{x}} \right)dx = - \frac{1}{x} - \ln x + C.} \]
Mà f(1) = 2 nên −1 – ln1 + C = 2 hay C = 3.
Vậy \[f\left( x \right) - \frac{1}{x} - \ln x + 3.\]
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.