Giải SBT Toán 12 Chân trời sáng tạo Bài 1. Nguyên hàm có đáp án
34 người thi tuần này 4.6 169 lượt thi 8 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Tìm:
a) \[\int {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} \];
b) \[\int {\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 1} \right)dx} \];
c) \[\int {\sqrt[3]{{{x^2}}}dx} \];
d) \[\int {\frac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}dx} \].
Tìm:
a) \[\int {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} \];
b) \[\int {\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 1} \right)dx} \];
c) \[\int {\sqrt[3]{{{x^2}}}dx} \];
d) \[\int {\frac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}dx} \].
Lời giải
a) \[\int {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} = \int {\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)dx} \]
\[ = \int {{x^2}dx - \int {4xdx + \int {4dx} } } \]
\[ = \frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 4x + C\].
b) \[\int {\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 1} \right)dx} = \int {\left( {3{x^2} - 2x - 1} \right)dx} \]
\[ = \int {3{x^2}dx - \int {2xdx - \int {1dx} } } \]
= x3 – x2 + x + C.
c) \[\int {\sqrt[3]{{{x^2}}}dx} = \int {{x^{\frac{2}{3}}}dx = \frac{3}{5}{x^{\frac{5}{3}}} + C = \frac{3}{5}x\sqrt[3]{{{x^2}}}} + C.\]
d) \[\int {\frac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}dx} = \int {\frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{\sqrt x }}} dx\]
\[ = \int {\left( {x\sqrt x - 2\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }}} \right)dx} \]
\[ = \int {\left( {{x^{ - \frac{1}{2}}} + {x^{\frac{1}{2}}} + {x^{\frac{3}{2}}}} \right)dx} \]
\[ = 2{x^{\frac{1}{2}}} - 2.\frac{2}{3}{x^{\frac{3}{2}}} + \frac{2}{5}{x^{\frac{5}{2}}} + C\]
\[ = 2\sqrt x - \frac{4}{3}x\sqrt x + \frac{2}{5}{x^2}\sqrt x + C.\]
Câu 2
Tìm:
a) \[\int {\left( {{5^x} + 1} \right)\left( {{5^x} - 1} \right)dx} \];
b) \[\int {{e^{ - 0,5x}}dx} \];
c) \[\int {{2^{x - 1}}{{.5}^{2x + 1}}dx} \].
Tìm:
a) \[\int {\left( {{5^x} + 1} \right)\left( {{5^x} - 1} \right)dx} \];
b) \[\int {{e^{ - 0,5x}}dx} \];
c) \[\int {{2^{x - 1}}{{.5}^{2x + 1}}dx} \].
Lời giải
a) \[\int {\left( {{5^x} + 1} \right)\left( {{5^x} - 1} \right)dx} = \int {\left( {{5^{2x}} - 1} \right)dx} \]
\[ = \int {{5^{2x}}dx - \int {1dx = \int {{{25}^x}dx} - \int {1dx} } } \]
\[ = \frac{{{{25}^x}}}{{\ln 25}} - x + C = \frac{{{{25}^x}}}{{2\ln 5}} - x + C.\]
b) \[\int {{e^{ - 0,5x}}dx} = \int {{{\left( {{e^{ - 0,5}}} \right)}^x}dx = \frac{{{{\left( {{e^{ - 0,5}}} \right)}^x}}}{{\ln {e^{ - 0,5}}}}} + C\]
\[ = \frac{{{e^{ - 0,5x}}}}{{ - 0,5}} + C = - 2{e^{ - 0,5x}} + C\].
c) \[\int {{2^{x - 1}}{{.5}^{2x + 1}}dx} = \int {\frac{{{2^x}}}{2}{{.5}^{2x}}.5dx = \int {\frac{5}{2}{{.2}^x}{{.25}^x}dx} } \]
\[ = \frac{5}{2}\int {{{50}^x}dx = \frac{5}{2}.\frac{{{{50}^x}}}{{\ln 50}} + C.} \]
Câu 3
Tìm:
a) \[\int {\frac{{{{\cos }^2}x}}{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}dx} \];
b) \[\int {\left( {1 + 3{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} \];
c) \[\int {\frac{{2{{\cos }^3}x + 3}}{{{{\cos }^2}x}}dx} \].
Tìm:
a) \[\int {\frac{{{{\cos }^2}x}}{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}dx} \];
b) \[\int {\left( {1 + 3{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} \];
c) \[\int {\frac{{2{{\cos }^3}x + 3}}{{{{\cos }^2}x}}dx} \].
Lời giải
a)\[\int {\frac{{{{\cos }^2}x}}{{1 - \sin {\rm{x}}}}dx} = \int {\frac{{1 - {{\sin }^2}x}}{{1 - \sin {\rm{x}}}}dx} \]
\[ = \int {\frac{{\left( {1 - \sin {\rm{x}}} \right)\left( {1 + \sin {\rm{x}}} \right)}}{{\left( {1 - \sin {\rm{x}}} \right)}}dx} \]
\[ = \int {\left( {1 + \sin {\rm{x}}} \right)dx} = x - \cos x + C.\]
b) \[\int {\left( {1 + 3{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} = \int {\left( {1 + 3.\frac{{1 - \cos x}}{2}} \right)dx} \]
\[ = \int {\left( {\frac{5}{2} - \frac{3}{2}\cos x} \right)dx} \]
\[ = \frac{5}{2}x - \frac{3}{2}\sin {\rm{x}} + C\].
c) \[\int {\frac{{2{{\cos }^3}x + 3}}{{{{\cos }^2}x}}dx} = \int {\left( {2\cos x + \frac{3}{{{{\cos }^2}x}}} \right)dx} \]
\[ = \int {2\cos xdx + \int {\frac{3}{{{{\cos }^2}x}}dx} } \]
\[ = 2\sin x + 3\tan x + C\]
Câu 4
Tìm hàm số f(x), biết rằng:
a) f'(x) = 2x3 – 4x + 1, f(1) = 0;
b) f'(x) = 5cosx – sinx, \[f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\].
Tìm hàm số f(x), biết rằng:
a) f'(x) = 2x3 – 4x + 1, f(1) = 0;
b) f'(x) = 5cosx – sinx, \[f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\].
Lời giải
a) \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} \]
\[ = \int {\left( {2{x^3} - 4x + 1} \right)dx} \]
= \[\frac{{{x^4}}}{2} - 2{x^2} + x + C.\]
Mà f(1) = 0 ⇒ \[\frac{1}{2} - 2 + 1 + C = 0\]⇒ \[C = \frac{1}{2}\].
Vậy \[f\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{2} - 2{x^2} + x + \frac{1}{2}.\]
b) Ta có: \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)dx} \]
\[ = \int {\left( {5\cos x - \sin {\rm{x}}} \right)dx} \]
\[ = 5\sin x + \cos x + C\].
Mà \[f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\] nên \[5\sin \left( {\frac{\pi }{2}} \right) + \cos \left( {\frac{\pi }{2}} \right) + C = 1\] hay \[5 + C = 1\] suy ra C = −4.
Vậy f(x) = 5sinx + cosx – 4.
Câu 5
Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là \[\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0. Tìm hàm số f(x).
Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là \[\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0. Tìm hàm số f(x).
Lời giải
Theo giả thiết, hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là \[\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0 hay \[f'\left( x \right) = \frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0 và f(1) = 2.
Ta có: \[f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)} dx = \int {\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}dx} \]
\[ = \int {\left( {\frac{1}{{{x^2}}} - \frac{1}{x}} \right)dx = - \frac{1}{x} - \ln x + C.} \]
Mà f(1) = 2 nên −1 – ln1 + C = 2 hay C = 3.
Vậy \[f\left( x \right) - \frac{1}{x} - \ln x + 3.\]
Câu 6
Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = \[\ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right)\]. Từ đó, tìm \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}dx} \].
Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = \[\ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right)\]. Từ đó, tìm \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}dx} \].
Lời giải
Ta có:
\[F'\left( x \right) = {\left[ {\ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right)} \right]^\prime }\]
\[ = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} - x}}.{\left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right)^\prime }\]
\[ = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} - x}}.\left( {\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 4} }} - 1} \right)\]
\[ = \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} - x}}.\frac{{x - \sqrt {{x^2} + 4} }}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}\]
\[ = - \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}{\rm{ }}\left( {x \in \mathbb{R}} \right).\]
Suy ra \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}} dx = \int {\left[ { - F'\left( x \right)} \right]dx = - \int {F'\left( x \right)dx} } \]
= \[ - F\left( x \right) + C = - \ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right) + C.\]
Vậy \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}dx} = - \ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right) + C.\]
Câu 7
Một vật chuyển động thẳng dọc theo một đường thẳng (có gắn trục tọa độ Ox với độ dài đơn vị bằng 1 m). Biết rằng vật xuất phát từ vị trí ban đầu là gốc tọa độ và chuyển động với vận tốc v(t) = 8 – 0,4t (m/s), trong đó t là thời gian tính theo giây (t ≥ 0).
a) Xác định tọa độ x(t) của vật tại thời điểm t, t ≥ 0.
c) Tại thời điểm nào thì vật đi qua gốc tọa độ (không tính thời điểm ban đầu)?
Một vật chuyển động thẳng dọc theo một đường thẳng (có gắn trục tọa độ Ox với độ dài đơn vị bằng 1 m). Biết rằng vật xuất phát từ vị trí ban đầu là gốc tọa độ và chuyển động với vận tốc v(t) = 8 – 0,4t (m/s), trong đó t là thời gian tính theo giây (t ≥ 0).
a) Xác định tọa độ x(t) của vật tại thời điểm t, t ≥ 0.
c) Tại thời điểm nào thì vật đi qua gốc tọa độ (không tính thời điểm ban đầu)?
Lời giải
a) Ta có: \[x\left( t \right) = \int {v\left( t \right)dt = \int {\left( {8 - 0,4t} \right)dt} } \] = 8t – 0,2t2 + C.
Ban đầu vật ở gốc tọa độ nên x(0) = 0, suy ra C = 0.
Vậy x(t) = 8t – 0,2t2 với t ≥ 0.
b) Ta có: x(t) = 0 ⇒ 8t – 0,2t2 = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = 40.
Do không tính thời điểm ban đầu nên vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t = 40 giâyCâu 8
Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
\[P'\left( t \right) = 150\sqrt t \] (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
\[P'\left( t \right) = 150\sqrt t \] (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Lời giải
a) \[P\left( t \right) = \int {P'\left( t \right)dt = \int {150\sqrt t dt = 150\int {{t^{\frac{1}{2}}}dt} } } \]
\[ = 150.\frac{2}{3}.{t^{\frac{3}{2}}} + C = 100t\sqrt t + C\].
Theo giả thiết, ta có P(0) = 1 000, suy ra C = 1 000.
Do đó, \[P\left( t \right) = 100t\sqrt t + 1000\].
b) P(5) = 100.5.\[\sqrt 5 \] + 1000 = 500\[\sqrt 5 \] + 1000 ≈ 2 100 (cá thể).34 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%