Câu hỏi:
19/09/2024 51Tìm:
a) \[\int {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} \];
b) \[\int {\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 1} \right)dx} \];
c) \[\int {\sqrt[3]{{{x^2}}}dx} \];
d) \[\int {\frac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}dx} \].
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) \[\int {{{\left( {x - 2} \right)}^2}dx} = \int {\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)dx} \]
\[ = \int {{x^2}dx - \int {4xdx + \int {4dx} } } \]
\[ = \frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 4x + C\].
b) \[\int {\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 1} \right)dx} = \int {\left( {3{x^2} - 2x - 1} \right)dx} \]
\[ = \int {3{x^2}dx - \int {2xdx - \int {1dx} } } \]
= x3 – x2 + x + C.
c) \[\int {\sqrt[3]{{{x^2}}}dx} = \int {{x^{\frac{2}{3}}}dx = \frac{3}{5}{x^{\frac{5}{3}}} + C = \frac{3}{5}x\sqrt[3]{{{x^2}}}} + C.\]
d) \[\int {\frac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{{\sqrt x }}dx} = \int {\frac{{{x^2} - 2x + 1}}{{\sqrt x }}} dx\]
\[ = \int {\left( {x\sqrt x - 2\sqrt x + \frac{1}{{\sqrt x }}} \right)dx} \]
\[ = \int {\left( {{x^{ - \frac{1}{2}}} + {x^{\frac{1}{2}}} + {x^{\frac{3}{2}}}} \right)dx} \]
\[ = 2{x^{\frac{1}{2}}} - 2.\frac{2}{3}{x^{\frac{3}{2}}} + \frac{2}{5}{x^{\frac{5}{2}}} + C\]
\[ = 2\sqrt x - \frac{4}{3}x\sqrt x + \frac{2}{5}{x^2}\sqrt x + C.\]
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một vật chuyển động thẳng dọc theo một đường thẳng (có gắn trục tọa độ Ox với độ dài đơn vị bằng 1 m). Biết rằng vật xuất phát từ vị trí ban đầu là gốc tọa độ và chuyển động với vận tốc v(t) = 8 – 0,4t (m/s), trong đó t là thời gian tính theo giây (t ≥ 0).
a) Xác định tọa độ x(t) của vật tại thời điểm t, t ≥ 0.
c) Tại thời điểm nào thì vật đi qua gốc tọa độ (không tính thời điểm ban đầu)?
Câu 2:
Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = \[\ln \left( {\sqrt {{x^2} + 4} - x} \right)\]. Từ đó, tìm \[\int {\frac{1}{{\sqrt {{x^2} + 4} }}dx} \].
Câu 3:
Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là \[\frac{{1 - x}}{{{x^2}}}\] với x > 0. Tìm hàm số f(x).
Câu 4:
Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
\[P'\left( t \right) = 150\sqrt t \] (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Câu 5:
Tìm:
a) \[\int {\frac{{{{\cos }^2}x}}{{1 - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}dx} \];
b) \[\int {\left( {1 + 3{{\sin }^2}\frac{x}{2}} \right)dx} \];
c) \[\int {\frac{{2{{\cos }^3}x + 3}}{{{{\cos }^2}x}}dx} \].
Câu 6:
Tìm hàm số f(x), biết rằng:
a) f'(x) = 2x3 – 4x + 1, f(1) = 0;
b) f'(x) = 5cosx – sinx, \[f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 1\].
Câu 7:
Tìm:
a) \[\int {\left( {{5^x} + 1} \right)\left( {{5^x} - 1} \right)dx} \];
b) \[\int {{e^{ - 0,5x}}dx} \];
c) \[\int {{2^{x - 1}}{{.5}^{2x + 1}}dx} \].
về câu hỏi!