Câu hỏi:
12/03/2025 551Câu 5-7: (3,0 điểm)
1) Cho phương trình: \({x^2} - 2x + m = 0.\)
a) Giải phương trình (1) khi \(m = 0.\)
b) Biết rằng khi \(m = - 2\) phương trình (1) có hai nghiệm là \({x_1},\,\,{x_2}.\) Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức \(M = x_1^2 + {x_2}^2 - {x_1}{x_2}.\)
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Khi \(m = 0\) ta có phương trình \({x^2} - 2x = 0.\)
Giải phương trình: \[x\left( {x - 2} \right) = 0\]
\[x = 0\] hoặc \[x - 2 = 0\]
\[x = 0\] hoặc \[x = 2.\]
Vậy khi \(m - 2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm là \[x = 0;\,\,x = 2.\]
b) Khi \(m = - 2\) ta có phương trình: \({x^2} - 2x - 2 = 0.\)
Áp dụng định lí Viète ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = 2}\\{{x_1} \cdot {x_2} = - 2}\end{array}} \right..\)
Ta có: \(M = x_1^2 + x_2^2 - {x_1}{x_2} = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 3{x_1}{x_2} = {2^2} - 3 \cdot \left( { - 2} \right) = 10.\)
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
a) Rút gọn biểu thức \(A.\)
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của \(x\) để \(A\) nhận giá trị nguyên.
Lời giải của GV VietJack
a) Với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\), ta có:
\(A = \frac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}} - \frac{2}{{\sqrt x + 1}} = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right) - 2 \cdot \left( {\sqrt x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x - 1} \right) \cdot \left( {\sqrt x + 1} \right)}}\)
\[ = \frac{{x + 2\sqrt x + 1 - 2\sqrt x + 2}}{{x - 1}}\]\( = \frac{{x + 3}}{{x - 1}}.\)
Vậy với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\) thì \(A = \frac{{x + 3}}{{x - 1}}.\)
b) Với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\), ta có: \(A = \frac{{x + 3}}{{x - 1}} = 1 + \frac{4}{{x - 1}},\) biểu thức \(A\) nhận giá trị nguyên khi \(\frac{4}{{x - 1}}\) là số nguyên, suy ra \(x - 1\) là ước của 4.
Mà Ư\(\left( 4 \right) = \left\{ {1;\,\, - 1;\,\,2;\,\, - 2;\,\,4;\,\, - 4} \right\}\) nên \(x - 1 \in \left\{ {1;\,\, - 1;\,\,2;\,\, - 2;\,\,4;\,\, - 4} \right\}.\)
Lại có \(x \ge 0\) nên \(x - 1 \ge - 1.\) Do đó \(x - 1 \in \left\{ {1;\,\, - 1;\,\,2;\,\,4} \right\}.\)
Ta có bảng sau:
\(x - 1\) |
1 |
\[ - 1\] |
2 |
4 |
\(x\) |
2 |
0 |
3 |
5 |
Kết hợp điều kiện \(x \ge 0,\,\,x \ne 1\) suy ra \(x = 0;\,\,x = 2;\,\,x = 3;\,\,x = 5.\)
Vậy \(x \in \left\{ {0;\,\,2;\,\,3;\,\,5} \right\}\) thì biểu thức \(A\) nhận giá trị nguyên.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Gọi \(x,\,\,y\) (triệu đồng) lần lượt là giá niêm yết của một tủ lạnh và một máy giặt, điều kiện \(0 < x,\,\,y < 28,89.\) Lúc đó:
Vì giá niêm yết (chưa giảm giá) của một tủ lạnh và một máy giặt có tổng số tiền là \[28,89\] triệu đồng nên ta có phương trình: \(x + y = 28,89.\,\,\left( 1 \right)\)
Giá của tủ lạnh sau khi giảm giá là: \(x \cdot \left( {100\% - 10\% } \right) = 90\% x = 0,9x\) (triệu đồng).
Giá của tủ máy giặt sau khi giảm giá là: \(y \cdot \left( {100\% - 25\% } \right) = 75\% y = 0,75y\) (triệu đồng).
Do hóa đơn thanh toán của anh Nam khi mua cả hai loại máy (sau khi giảm giá) là 24,516 triệu đồng nên ta có phương trình: \(0,9x + 0,75y = 24,516.\,\,\,\left( 2 \right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 28,89\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)}\\{0,9x + 0,75y = 24,516\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)}\end{array}} \right.\)
Giải hệ phương trình ta được: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 18,99}\\{y = 9,9}\end{array}} \right.\) (thỏa mãn).
Vậy giá niêm yết của một tủ lạnh là 18,99 triệu đồng, của một máy giặt là 9,9 triệu đồng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu 3:
Câu 6:
Dạng 5: Bài toán về lãi suất ngân hàng có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 2: Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị xảy ra ở biên có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 01
Dạng 6: Bài toán về tăng giá, giảm giá và tăng, giảm dân số có đáp án
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 03
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 9 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 02
15 câu Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận