Câu hỏi:
06/05/2025 91
Câu 10-11. (2,0 điểm)
1) Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH.\) Biết \(BC = 5{\rm{\;cm}},\) \(\sin \widehat {ACB} = 0,8.\) Tính cạnh \(AC\) và diện tích tam giác \(ACH.\)
Câu 10-11. (2,0 điểm)
1) Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có đường cao \(AH.\) Biết \(BC = 5{\rm{\;cm}},\) \(\sin \widehat {ACB} = 0,8.\) Tính cạnh \(AC\) và diện tích tam giác \(ACH.\)
Quảng cáo
Trả lời:
1)
⦁ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\) có: \(AB = BC \cdot \sin \widehat {ACB} = 5 \cdot 0,8 = 4\) (cm).
Theo định lí Pythagore, ta có: \(B{C^2} = A{B^2} + A{C^2}\)
Suy ra \(A{C^2} = B{C^2} - A{B^2} = {5^2} - {4^2} = 9\) nên \(AC = 3\) cm.
⦁ Xét \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\) có: \(AH = AC \cdot \sin \widehat {ACH} = 3 \cdot 0,8 = 2,4\) (cm).
Theo định lí Pythagore, ta có: \(A{C^2} = A{H^2} + H{C^2}\)
Suy ra \(H{C^2} = A{C^2} - A{H^2} = {3^2} - 2,{4^2} = 3,24\) nên \(HC = 1,8\) cm.
Diện tích tam giác \(AHC\) là \(S = \frac{1}{2}AH \cdot HC = 2,16\) (cm2).
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
2) Một lon nước ngọt có dạng hình trụ với chiều cao 14 cm và đường kính đáy là 6 cm. Tính thể tích lon nước ngọt (lấy \(\pi \approx 3,14\) và làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
2) Một lon nước ngọt có dạng hình trụ với chiều cao 14 cm và đường kính đáy là 6 cm. Tính thể tích lon nước ngọt (lấy \(\pi \approx 3,14\) và làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
Lời giải của GV VietJack
2) Bán kính đáy của lon nước là: \(R = \frac{6}{2} = 3\) cm.
Thể tích của lon nước ngọt là: \(V = \pi {R^2}h \approx 3,14 \cdot {3^2} \cdot 14 \approx 395,6\) (cm3).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
1) Tổng số học sinh là \(n = 40.\)
Ti lệ học sinh đạt điểm 5 là: \({f_1} = \frac{4}{{40}} \cdot 100\% = 10\% .\)
Tỉ lệ học sinh đạt điểm 6 là: \({f_2} = \frac{8}{{40}} \cdot 100\% = 20\% .\)
Tỉ lệ học sinh đạt điểm 7 là: \({f_3} = \frac{{10}}{{40}} \cdot 100\% = 25\% .\)
Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8 là: \({f_4} = \frac{{12}}{{40}} \cdot 100\% = 30\% .\)
Ti lệ học sinh đạt điểm 9 là: \({f_5} = \frac{6}{{40}} \cdot 100\% = 15\% .\)
Ta có bảng tần số tương đối:
Điểm |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
Tần số tương đối |
\(10\% \) |
\(20\% \) |
\(25\% \) |
\(30\% \) |
\(15\% \) |
Lời giải
Hướng dẫn giải
1) Giải phương trình: \(3{x^2} - 7x + 2 = 0\)
Phương trình có \(\Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4 \cdot 3 \cdot 2 = 25 > 0\) và \(\sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5.\)
Do đó, phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{7 + 5}}{{2 \cdot 3}} = 2;\,\,{x_1} = \frac{{7 - 5}}{{2 \cdot 3}} = \frac{1}{3}.\)
2) Xét hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3y = 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\3x + 2y = 4\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right..\)
Từ phương trình (1) của hệ ta có \(x = 3y + 5\,\,\,(3),\) thế vào phương trình (2) của hệ, ta được:
\[3\left( {3y + 5} \right) + 2y = 4\] hay \(11y = - 11,\) suy ra \(y = - 1.\)
Thay \(y = - 1\) vào phương trình (3), ta được:
\(x = 3 \cdot \left( { - 1} \right) + 5 = 2.\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {2;\,\, - 1} \right).\)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.