Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hàm số không có cực trị khi đạo hàm của nó không đổi dấu trên tập xác định R\{m}.
Ta có:
Xét g(x) = – 2mx – 2 + 3
Δ’g = + 2 – 3 = 3( – 1) ;
Δ’g ≤ 0 khi – 1 ≤ m ≤ 1.
Khi – 1 ≤ m ≤ 1 thì phương trình g(x) = 0 vô nghiệm hay y’ = 0 vô nghiệm và y’ > 0 trên
tập xác định. Khi đó, hàm số không có cực trị.
Khi m = 1 hoặc m = -1, hàm số đã cho trở thành y = x + 3 (với x ≠ 1) hoặc y = x – 3 (với x ≠ - 1) Các hàm số này không có cực trị.
Vậy hàm số đã cho không có cực trị khi – 1 ≤ m ≤ 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định giá trị của tham số m để hàm số y = - 3 + mx - 5 có cực trị:
A. m = 3 B. m ∈ [3; +]
C. m < 3 D. m > 3
Câu 2:
Xác định m để hàm số: y = − m + (m – 2/3)x + 5 có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng.
Câu 3:
Cho hàm số y = - + 4 - 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có một cực đại và một cực tiểu
B. Hàm số có hai cực đại và một cực tiểu
C. Hàm số chỉ có một cực tiểu
D. Hàm số chỉ có một cực đại
Câu 4:
Xác định giá trị của tham số m để hàm số sau có cực trị:
y = + 2m + mx − 1
Câu 5:
Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y = sin2x
b) y = cosx − sinx
c) y =
Câu 6:
Xác định giá trị của tham số m để hàm số có cực trị:
A. m > B. m < -
C. m = D. - < m <
về câu hỏi!