Câu hỏi:

12/07/2024 4,721 Lưu

Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Gọi BD, CE là các tiếp tuyến của đường tròn (A; AH) với D, E là các tiếp diêm. Chứng minh:

a, Ba điểm D, A, E thẳng hàng

b, DE tiếp xúc với đường tròn đường kính BC

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a, Vì BH, BD là tiếp tuyến của (A;AH)

=> HAD^=2HAB^

Vì CH,CE là tiếp tuyến của  (A;AH)

=> HAE^=2HAC^

=> HAD^+HAE^=2HAB^+HAC^=1800

=> D,A,E thẳng hàng

b, HS tự làm

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a, Dễ thấy AMB^=900 hay EMF^=900 tiếp tuyến CM,CA

=> OCAM => OEM^=900 Tương tự => OFM^=900

Chứng minh được ∆CAO = ∆CMO => AOC^=MOC^

=> OC là tia phân giác của AMO^

Tương tự OD là tia phân giác của BOM^ suy ra OCOD <=> COD^

b, Do ∆AOM cân tại O nên OE là đường phân giác đồng thời là đường cao

=> OEM^=900 chứng minh tương tự OFM^=900

Vậy MEOF là hình chữ nhật

c, Gọi I là trung điểm CD thì I là tâm đường tròn đường kính CD và IO=IC=ID. Có ABDC là hình thang vuông tại A và B nên IO//AC//BD và IO vuông góc với AB. Do đó AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

Lời giải

a, CKA^=CMA^=900 => C, K, A, M thuộc đường tròn đường kính AC

b, ∆MBN cân tại B có BA là đường cao, trung tuyến và phân giác

c, ∆BCD có BKCD và CNBN nên A là trực tâm của ∆BCD => D,A,M thảng hàng

Ta có ∆DMC vuông tại M có MK là trung tuyến nên ∆KMC cân tại K

=> KCM^=KMC^

Lại có KBC^=OMB^ nên

KMC^+OMB^=KCB^+KBC^=900

Vậy KMO^=900 mà OM là bán kính nên KM là tiếp tuyến của (O)

d, MNKC là hình thoi
 <=> MN = CK và CM = CK

<=> ∆KCM cân

<=> KBC^=300 <=> AM = R