Câu hỏi:

12/07/2024 5,580

Cho ba điểm cố định A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C). Gọi (O) là một đường tròn thay đổi luôn đi qua B và C (tâm O không thuộc đường thẳng BC). Từ A kẻ các tiếp tuyến AD, AE đến đường tròn (O) (D, E là các tiếp điểm và D, O nằm cùng trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC). Gọi K, H lần lượt là trung điểm của BC và DE.

a) Chứng minh AE2=AB.AC

b) Trên DE lấy điểm M sao cho BM song song với AD. Chứng minh tứ giác BMKE nội tiếp đường tròn và MK song song với DC.

c) Chứng minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK thuộc một đường thẳng cố định.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

b) Dễ thấy, năm điểm O, A, D, E, K nằm trên đường tròn đường kính OA.

Vậy tứ giác BMKE là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi F là giao điểm của DE và AC. Khi đó tứ giác OHFK nội tiếp đường tròn đường kính OF

Suy ra,

AF.AK=AH.AO=AE2=AB.AC

Hay AF=AB.ACAK, do đó F là điểm cố định. Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OHK chạy trên đường trung trực của đoạn thẳng FK.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Ta có M là điểm chính giữa cung AB

AM=BMMNA^=MCB^KNI^=ICK^

Tứ giác CNKI có C và N là hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh KI dưới hai góc bằng nhau nên CNKI nội tiếp (dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp).

Do dó bốn điểm C, N, I, K cùng thuộc một đường tròn.

b) Ta có N là điểm chính giữa cung BC

nên BK // HI (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHIK là hình bình hành.

Mặt khác, AN, CM lần lượt là các tia phân giác của các góc A và C trong tam giác ABC nên I là giao điểm ba đường phân giác, do đó BI là tia phân giác góc B.

Vậy tứ giác BHIK là hình thoi

Do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ // PK.

Chứng minh tương tự ta có D, P, B thẳng hàng và DQ // PK.

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng.