Câu hỏi:

16/08/2022 3,475

Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức P(x)=mx3+(m2)x2(3n5)x4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án C

Ta sử dụng: Đa thức P(x) chi hết cho đa thức (x – a) khi và chỉ khi P(a) = 0

Áp dụng mệnh đề trên với a = −1, rồi với a = 3, ta có:

P(1)=m(1)3+(m2)(1)2(3n5)(1)4n=n7

P(3)=m.33+(m2).32(3n5).34n=36m13n3

Theo giả thiết, P(x) chia hết cho x + 1 nên P(−1) = 0 tức là –n – 7 = 0

Tương tự, vì P(x) chia hết cho x – 3 nên P(3) = 0 tức là 36m – 13n – 3 = 0

Vậy ta giải hệ phương trình

n7=036m13n3=0n=736m13.73=0n=7m=229

Trả lời: Vậy m=229;  n=7

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biết nghiệm của hệ phương trình 1x1y=13x+4y=5là (x; y). Tính 9x + 2y

Xem đáp án » 01/04/2021 15,412

Câu 2:

Số nghiệm của hệ phương trình 1x2+12y1=22x232y1=1 là?

Xem đáp án » 01/04/2021 7,000

Câu 3:

Biết nghiệm của hệ phương trình 13x+13y=1456x+1y=23là (x; y). Tính x − 3y

Xem đáp án » 16/08/2022 5,968

Câu 4:

Cho hệ phương trình 2x+by=1bx2ay=1. Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2). Tính a – b

Xem đáp án » 01/04/2021 2,772

Câu 5:

Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức Q(x)=(3m1)x3(2n5)x2nx9m72 đồng thời chia hết cho x − 2 và x + 3

Xem đáp án » 01/04/2021 2,171

Câu 6:

Cho hai đường thẳng: d1: mx – 2(3n + 2)y = 6 và d2: (3m – 1)x + 2ny = 56. Tìm tích m.n để hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I (−2; 3)

Xem đáp án » 16/08/2022 2,002

Bình luận


Bình luận