Câu hỏi:

13/07/2024 10,752

Giải các phương trình sau:

a) \(\sqrt {{x^2} - 7x} = \sqrt { - 9{x^2} - 8x + 3} \);

b) \(\sqrt {{x^2} + x + 8} - \sqrt {{x^2} + 4x + 1} = 0\);

c) \(\sqrt {4{x^2} + x - 1} = x + 1\);

d) \(\sqrt {2{x^2} - 10x - 29} = \sqrt {x - 8} \).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) \(\sqrt {{x^2} - 7x} = \sqrt { - 9{x^2} - 8x + 3} \)

x2 – 7x = - 9x2 – 8x + 3

10x2 + x – 3 = 0

x = \(\frac{1}{2}\) và x = \( - \frac{3}{5}\)

Thay lần lượt hai giá trị vào phương trình đã cho ta thấy chỉ có giá trị x = \( - \frac{3}{5}\) thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = \(\left\{ { - \frac{3}{5}} \right\}\).

b) \(\sqrt {{x^2} + x + 8} - \sqrt {{x^2} + 4x + 1} = 0\)

\(\sqrt {{x^2} + x + 8} = \sqrt {{x^2} + 4x + 1} \)

x2 + x + 8 = x2 + 4x + 1

3x = 7

x = \(\frac{7}{3}\)

Thay x = \(\frac{7}{3}\) vào phương trình đã cho ta thấy thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{ {\frac{7}{3}} \right\}\).

c) \(\sqrt {4{x^2} + x - 1} = x + 1\)

4x2 + x – 1 = x2 + 2x + 1

3x2 – x – 2 = 0

x = 1 và x = \( - \frac{2}{3}\)

Thay lần lượt các giá trị của x vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\left\{ { - \frac{2}{3};1} \right\}\).

d) \(\sqrt {2{x^2} - 10x - 29} = \sqrt {x - 8} \)

2x2 – 10x – 29 = x – 8

2x2 – 11x – 21 = 0

x = 7 và x = \( - \frac{3}{2}\)

Thay lần lượt hai giá trị này vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị đều không thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = \(\emptyset \).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Một chú cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h(mét) của cá heo với mặt nước sau  (ảnh 1)

Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ với Ot biểu diễn thời gian (giây) là trục trùng với mặt nước, trục h(t) biểu diễn độ cao (mét), độ cao h(t) = - 4,9t2 + 9,6t là hàm bậc hai được biểu diễn bởi đường cong parabol màu xanh trên hình vẽ.

Khoảng thời gian cá heo ở trên không tính từ khi cá heo rời khỏi mặt nước nên chính là phần đồ thị nằm trên trục Ot hay - 4,9t2 + 9,6t > 0.

Tam thức bậc hai h(t) = - 4,9t2 + 9,6t có a = -4,9 < 0 và ∆ = 9,62 – 4.(-4,9).0 = 92,16 > 0. Do đó h(t) có hai nghiệm phân biệt t1 = 0 và t2 = \(\frac{{96}}{{49}}\).

Suy ra h(t) dương khi t thuộc khoảng \(\left( {0;\frac{{96}}{{49}}} \right)\).

Do đó h(t) > 0 khi t \(\left( {0;\frac{{96}}{{49}}} \right)\).

Vậy khoảng thời gian cá heo ở trên không là 9649 giây.

Lời giải

Không mất tính tổng quát giả sử tam giác cần xét là tam giác vuông tại A có độ dài cạnh AC ngắn hơn cạnh huyền BC 8cm.

Đặt BC = x (cm)

Khi đó AC = x – 8 (cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py – ta – go)

x2 = AB2 + (x – 8)2

AB2 = x2 – (x – 8)2

AB2 = x2 – (x2 – 16x + 64)

AB2 = 16x – 64

AB = \(\sqrt {16x - 64} \) (cm)

Chu vi tam giác ABC là: x + x – 8 + \(\sqrt {16x - 64} \) = 2x – 8 + \(\sqrt {16x - 64} \) (cm)

Mà chu vi tam giác bằng 30cm nên có phương trình 2x – 8 + \(\sqrt {16x - 64} \)= 30

\(\sqrt {16x - 64} \)= 38 – 2x

16x – 64 = 1 444 – 152x + 4x2

4x2 – 168x + 1 508 = 0

x2 – 42x + 377 = 0

x = 29 và x = 13

Thay lần lượt vào phương trình đã cho ta thấy chỉ có x = 13 thỏa mãn.

Vậy độ dài cạnh huyền bằng 13cm thì tam giác thỏa mãn điều kiện đầu bài.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP