Câu hỏi:
13/07/2024 3,286Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đối với bé gái, công thức tính cân nặng chuẩn là C = 9 + 2(N - 1) (kg), công thức tính chiều cao chuẩn là H = 75 + 5(N - 1) (cm), trong đó N là số tuổi của bé gái.
(Nguồn: http://sankom.vn)
a) Tính cân nặng chuẩn, chiều cao chuẩn của một bé gái 3 tuổi.
b) Một bé gái 3 tuổi nặng 13,5 kg và cao 86 cm. Bé gái đó có đạt tiêu chuẩn về cân nặng và chiều cao của Tổ chức Y tế Thế giới hay không?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Cân nặng chuẩn của bé gái 3 tuổi là:
9 + 2(3 - 1) = 9 + 2 . 2 = 13 (kg).
Chiều cao chuẩn của bé gái 3 tuổi là:
75 + 5(3 - 1) = 75 + 5 . 2 = 85 (cm).
Vậy cân nặng chuẩn, chiều cao chuẩn của một bé gái 3 tuổi lần lượt là 13 kg và 85 cm.
b) Ta thấy 13,5 > 13 và 86 > 85 nên bé gái đó đạt tiêu chuẩn về cân nặng và chiều cao của Tổ chức Y tế Thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Chứng tỏ rằng:
a) P(0) = c; b) P(1) = a + b + c; c) P(-1) = a - b + c.
Câu 2:
Nhà bác học Galileo Galilei (1564 - 1642) là người đầu tiên phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian chuyển động. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y (m) và thời gian chuyển động x (giây) được biểu diễn gần đúng bởi công thức y = 5x2. Trong một thí nghiệm vật lí, người ta thả một vật nặng từ độ cao 180 m xuống đất (coi sức cản của không khí không đáng kể).
a) Sau 3 giây thì vật nặng còn cách mặt đất bao nhiêu mét?
b) Khi vật nặng còn cách mặt đất 100 m thì nó đã rơi được thời gian bao lâu?
c) Sau bao lâu thì vật chạm đất?
Câu 3:
Cho hai đa thức:
P(y) = -12y4 + 5y4 + 13y3 - 6y3 + y - 1 + 9;
Q(y) = -20y3 + 31y3 + 6y - 8y + y - 7 + 11.
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.
Câu 4:
Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó.
a) -2x. b) - x2 - x + . c) + x2.
d) y2 - + 1 e) - 6z + 8. g) -2t2021 + 3t2020 + t - 1.
Câu 5:
Thực hiện mỗi phép tính sau:
a) x + x; b) - 12y2 + 0,7y2; c) - 21t3 - 25t3.
Câu 6:
Kiểm tra xem:
a) x = 2, x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 3x - 4 hay không;
b) y = 1, y = 4 có là nghiệm của đa thức Q(y) = y2 - 5y + 4 hay không.
Câu 7:
Thực hiện mỗi phép tính sau:
a) x2 + x2 - 5x2;
b) y4 + 6y4 - y4;
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 02
Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán lớp 7 CTST - Đề 01 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận