Câu hỏi:
04/07/2022 1,337Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Phép thử “Tung một đồng xu hai lần liên tiếp”.
Không gian mẫu của phép thử là tập hợp Ω = {SS; SN; NS; NN}.
Do đó, n(Ω) = 4.
Biến cố A: “Mặt xuất hiện của đồng xu ở cả hai lần tung là giống nhau”.
Hay A = {SS; NN}, do đó n(A) = 2.
Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Câu 4:
Hai bạn nữ Hoa, Thảo và hai bạn nam Dũng, Huy được xếp ngồi ngẫu nhiên vào bốn ghế đặt theo hàng dọc. Tính xác suất của mỗi biến cố:
“Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”;
Câu 5:
Một hộp có 4 tấm bìa cùng loại, mỗi tấm bìa được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4; hai tấm bìa khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm bìa từ trong hộp.
Tính số phần tử của không gian mẫu.
Câu 6:
Xét phép thử “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp”.
Sự kiện “Số chấm trong lần gieo thứ hai là 6” tương ứng với biến cố nào của phép thử trên?
về câu hỏi!