Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
23434 lượt thi 28 câu hỏi 30 phút
16974 lượt thi
Thi ngay
9628 lượt thi
8574 lượt thi
12303 lượt thi
5751 lượt thi
6394 lượt thi
6497 lượt thi
11695 lượt thi
8187 lượt thi
Câu 1:
Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là
A. tây - đông.
B. bắc - nam.
C. tây nam - đông bắc.
D. tây bắc - đông nam.
Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
A. bắc - nam.
B. tây nam - đông bắc.
C. tây bắc - đông nam.
D. tây - đông.
Câu 2:
Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. vòng cung.
B. tây bắc - đông nam.
C. tây - đông.
D. bắc - nam.
Câu 3:
Khu vực đồi núi của nước ta không phải là nơi có
A. địa hình dốc, bị chia cắt mạnh.
B. nhiều hẻm vực, lắm sông suối.
C. hạn hán, ngập lụt thường xuyên.
D. xói mòn và trượt lở đất nhiều.
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
A. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. Hầu hết là địa hình núi cao.
C. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao.
D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
Câu 5:
Mặc dù nước ta có 3/4 (ba phần tư) diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được bảo toàn, nguyên nhân là do
A. chịu tác động của Tín phong bán cầu Bắc.
B. chịu tác động của gió mùa Tây Nam.
C. địa hình phân hóa đa dạng.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Trường Sơn Nam ở nước ta?
A. Có các cao nguyên badan xếp tầng.
B. Có nhiều núi cao hàng đầu cả nước.
C. Hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam.
D. Gồm nhiều dãy núi chạy song song.
Câu 7:
Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. núi cao.
B. đồi núi thấp.
C. đồng bằng.
D. núi trung bình.
Câu 8:
Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của vùng núi nào nước ta?
A. Vùng bán bình nguyên.
B. Vùng đồi trung du.
C. Dãy núi vùng Đông Bắc.
D. Dãy núi vùng Tây Bắc.
Câu 9:
Địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 10:
Nhận định nào sau đây không phải là hạn chế của vùng đồi núi nước ta?
A. Xói mòn, rửa trôi.
B. Địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh.
C. Ngập lụt.
D. Lở đất, lũ quét.
Câu 11:
Sự khác nhau rõ nét về địa hình giữa sườn đông và sườn tây của dãy Trường Sơn Nam là
A. Địa hình cao hơn phía đông cao hơn phía tây.
B. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên.
C. Tính bất đối xứng giữa 2 sườn rõ nét.
D. Địa hình của sườn đông thoải, phía tây dốc.
Câu 12:
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình vùng núi nước ta?
A. Tây Bắc là khu vực núi cao đồ sộ bậc nhất nước ta.
B. Trường Sơn Nam gồm khối núi và cao nguyên.
C. Đông Bắc là vùng núi thấp, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Trường Sơn Bắc là các dãy núi song song, so le nhau, cao hai đầu thấp ở giữa.
Câu 13:
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế.
B. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
C. có nhiều khối núi cao đồ sộ.
D. nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
Câu 14:
Đặc điểm địa hình có ý nghĩa lớn trong việc bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta là
A. đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
B. đồi núi chiếm phần lớn diện tích, trong đó có nhiều vùng núi độ cao đạt trên 2000m.
C. các dãy núi chạy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
D. đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích và phân bố chủ yếu ở ven biển.
Câu 15:
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 16:
“Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm của vùng núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Trường Sơn Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 17:
Trong khu vực địa hình đồi núi của nước ta, chiếm ưu thế là
B. bán bình nguyên và đồi trung du.
C. núi trung bình.
D. đồi núi thấp.
Câu 19:
Địa hình đồi trung du thể hiện rõ nhất ở
A. rìa phía tây và tây nam đồng bằng sông Hồng.
B. rìa phía đông và đông nam đồng bằng sông Hồng.
C. rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hông..
D. rìa phía bắc và đông bắc đồng bằng sông Hồng.
Câu 20:
Vùng núi Trường Sơn Bắc được giới hạn từ
A. sông Mã tới dãy Bạch Mã.
B. nam sông Cả tới dãy Hoành Sơn.
C. dãy Hoành Sơn tới dãy Bạch Mã.
D. nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
Câu 21:
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc nước ta là
A. có bốn cánh cung lớn, cao và đồ sộ.
B. gồm các khối núi và cao nguyên đá vôi.
C. địa hình thấp, hẹp ngang và chia làm 3 dải.
D. gồm nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
Câu 22:
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta là
A. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
D. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
Câu 23:
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta là
A. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
B. có địa hình cao nhất nước ta.
C. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. gồm các dãy núi song song và so le hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Câu 24:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta?
A. Được hình thành do các sông bồi đắp.
B. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở các cửa sông lớn.
C. Hẹp ngang, đất đai nghèo dinh dưỡng.
D. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Câu 25:
Một đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung nước ta là
A. là một tam giác châu thổ có diện tích 15000 km2.
B. nằm ở vùng biển nông, thềm lục địa mở rộng.
C. hình thành trên vùng sụt lún ở hạ lưu các sông lớn.
D. biển đóng vai trò chủ yếu trong việc hình thành nên có nhiều cồn cát.
Câu 26:
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. có địa hình cao nhất nước ta.
B. gồm các dãy núi và các cao nguyên.
C. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
D. có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 27:
Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
Câu 28:
Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. gồm các khối núi và cao nguyên badan.
B. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích, gồm 4 cánh cung lớn.
C. vùng núi cao nhất nước ta.
D. giới hạn từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com