Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
9899 lượt thi 30 câu hỏi 30 phút
12496 lượt thi
Thi ngay
6949 lượt thi
6429 lượt thi
3800 lượt thi
3436 lượt thi
3392 lượt thi
3082 lượt thi
8270 lượt thi
5748 lượt thi
Câu 1:
Năng suất lao động xã hội của nước ta còn thấp, chủ yếu nhất là do
A. cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
B. phân bố lao động không đều.
C. cơ cấu kinh tế chậm thay đổi.
D. trình độ lao động chưa cao.
Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta?
A. Tính kỉ luật của người lao động rất cao.
B. Chất lượng ngày càng được nâng lên.
C. Có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
D. Lực lượng lao động trình độ cao còn ít.
Câu 2:
Dân số đông đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao.
B. Có nhiều việc làm mới.
C. Nguồn lao động dồi dào.
D. Thu nhập người dân tăng.
Câu 3:
Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Giáo dục, văn hóa và y tế phát triển.
B. Nhiều dân tộc, lao động dồi dào.
C. Dân số đông, gia tăng còn nhanh.
D. Các đô thị có nhiều lao động kĩ thuật.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây không đúng về việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn hiện nay.
B. Tỉ lệ thất nghiệp ờ thành thị cao hơn nông thôn.
C. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt.
D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động Việt Nam?
A. Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu người.
B. Chuyển biến cơ cấu theo ngành rất nhanh.
C. Người lao động cần cù, sáng tạo.
D. Chất lượng lao động ngày càng cao.
Câu 6:
Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
A. công nghiệp.
B. thương mại.
C. du lịch.
D. nông nghiệp.
Câu 7:
Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. số lượng không lớn.
B. trình độ rất cao.
C. chất lượng nâng lên.
D. phân bố rất đều.
Câu 8:
Biện pháp chủ yếu để giải quyết tình trạng thất nghiệp ở thành thị nước ta là
A. phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị.
B. xây dựng các nhà máy công nghiệp quy mô lớn.
C. phân bố lại lực lượng lao động trên quy mô cả nước.
D. hợp tác lao động quốc tế để xuất khẩu lao động.
Câu 9:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lao động nước ta?
A. Đội ngũ lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng đông đảo.
B. Người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp.
C. Lực lượng lao động có chuyên môn kĩ thuật phân bố tương đối đồng đều.
D. Nguồn lao động dồi dào.
Câu 10:
Một trong những chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nước ta là: “Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi và phát triển công nghiệp ở nông thôn” nhằm mục đích nào sau đây?
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
B. Tạo điều kiện cho người dân vùng núi có việc làm, tăng thu nhập.
C. Tạo sự phân bố phù hợp, cân bằng sự phát triển kinh tế.
D. Đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn.
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không phải đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta hiện nay?
A. Lao động có năng suất cao, kỉ luật tốt.
B. Phân bố nguồn lao động không đồng đều.
C. Chất lượng nguồn lao động ngày càng tăng.
D. Nguồn lao động dồi dào, sáng tạo.
Câu 12:
Đặc điểm nào sau đây đúng với chất lượng nguồn lao động ở nước ta?
A. Nguồn lao động dồi dào chiếm 51,2% dân số.
B. Lao động phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi.
C. Hằng năm được bổ sung một lực lượng lao động mới.
D. Người lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 13:
Phương hướng trước tiên làm cho lực lượng lao động trẻ ở nước ta sớm trở thành một nguồn lao động có chất lượng là
A. mở rộng các ngành nghề thủ công mỹ nghệ.
B. tổ chức hướng nghiệp chu đáo.
C. có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lý.
D. lập nhiều cơ sở giới thiệu việc làm.
Câu 14:
Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta vì
A. kinh tế chậm phát triển, việc làm ít.
B. tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt.
C. nhu cầu việc làm cao.
D. đào tạo lao động còn nhiều bất cập, lao động chưa đáp ứng yêu cầu.
Câu 15:
Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng nào dưới đây?
A. Khu vực I, II giảm; khu vực III tăng.
B. Khu vực I tăng; khu vực II, III giảm.
C. Khu vực I giảm; khu vực II, III tăng.
D. Khu vực I, III tăng; khu vực II giảm.
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây không đúng với vấn đề việc làm hiện nay của nước ta?
A. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm hiện nay đã được giải quyết triệt để.
B. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế đã tạo ra nhiều việc làm mới.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
D. Việc làm là một vấn đề kinh tế - xã hội lớn ở nước ta hiện nay.
Câu 17:
Đặc điểm nào sau đây không phải là mặt mạnh của nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng lên.
B. Có tác phong công nghiệp và kỉ luật lao động cao.
C. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - thủy sản.
D. Tỉ lệ lao động trẻ cao, có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Câu 18:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao chiếm tỉ lệ lớn trong tổng lao động.
C. Người lao động nước ta có kinh nghiệm sản xuất trong nông-lâm-ngư nghiệp.
D. Nước ta có nguồn lao động dồi dào.
Câu 19:
Đặc điểm nào sau đây không đúng về chất lượng nguồn lao động nước ta?
A. Cần cù, sang tạo, ham học hỏi.
B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
C. Có tác phong công nghiệp, chuyên nghiệp.
D. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
Câu 20:
Xu hướng thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn phù hợp với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Dân số nông thôn giảm, dân số thành thị không đổi.
B. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn không đổi.
C. Dân số thành thị tăng, dân số nông thôn giảm.
D. Dân số thành thị giảm, dân số nông thôn tăng.
Câu 21:
Nhận định nào đúng nhất khi nói về nguyên nhân của sự thay đổi cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta?
A. Quá trình đô thị hóa.
B. Kết quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
C. Kết quả của nền kinh tế thị trường.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
Câu 22:
Lực lượng lao động có kỹ thuật được tập trung đông nhất ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên.
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
D. Miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây không phải điểm mạnh của nguồn lao động nước ta?
A. Người lao động cần cù, sáng tạo, nhiều kinh nghiệm sản xuất.
B. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít so với yêu cầu.
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây không phải hướng giải quyết việc làm?
A. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
C. Kiềm chế tốc độ tăng dân số.
D. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
Câu 25:
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp hơn thành thị.
B. Tốc độ tăng nguồn lao động cao hơn tốc độ tăng dân số.
C. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị cao hơn nông thôn.
D. Năng suất lao động thấp do chất lượng nguồn lao động chưa được cải thiện.
Câu 26:
Nhận định nào sau đây không phải là hướng giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phân bố lại dân cư và lao động.
B. Khuyến khích sinh viên đi du học.
C. Thực hiện tốt chính sách dân số.
D. Xuất khẩu lao động, hợp tác đầu tư.
Câu 27:
Nguyên nhân chủ yếu lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực quốc doanh sang các khu vực khác là do
A. khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.
B. kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.
C. tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
D. nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động nước ta?
A. Có kinh nghiệm sản xuất phong phú trong công nghiệp.
B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên.
C. Thiếu nhiều công nhân kĩ thuật lành nghề.
D. Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh.
Câu 29:
Giải pháp phù hợp nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta là
A. kiểm soát tốc độ tăng dân số đi đôi đẩy mạnh phát triển kinh tế và phân bố hợp lí dân cư.
B. nâng cao chất lượng nguồn lao động và giảm gia tăng dân số xuống mức thấp.
C. giảm gia tăng dân số, tăng cường xuất khẩu lao động và đẩy mạnh đô thị hóa.
D. đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa và xuất khẩu lao động.
1980 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com