6 câu Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 19 (có đáp án): Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập
22 người thi tuần này 4.6 3.1 K lượt thi 6 câu hỏi 6 phút
🔥 Đề thi HOT:
425 câu Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Địa lý Chủ đề 4: Địa lý các vùng kinh tế
120 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Địa lí các vùng kinh tế có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 24 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 23 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 19 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Cánh diều Bài 22 có đáp án
30 câu Trắc nghiệm Địa lý 12 Kết nối tri thức Bài 28 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Giải thích: Để tính sự tăng gấp, ta lấy bình quân đầu người năm 2012/thu nhập bình quân đầu người năm 2004.
Đáp án: C
Lời giải
Giải thích: Để tính thu nhập bình quân đầu người năm 2012 giữa vùng cao nhất và vùng thấp nhất, ta lấy thu nhập bình quân đầu người năm 2012 giữa vùng cao nhất/vùng thấp nhất.
Đáp án: C
Lời giải
Giải thích: Để thể hiện rõ nhất sự phân hóa về thu nhập giữa các vùng của cả nước năm 2012 thì biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ cột (mỗi vùng 1 cột) hoặc có thể dùng biểu đồ thanh ngang (một dạng khác của biểu đồ cột).
Đáp án: B
Lời giải
Giải thích: Thu nhập bình quân đầu người nước ta ngày càng tăng lên nhưng có sự phân hóa theo lãnh thổ, giữa các vùng và miền. Thu nhập bình quân đầu người cao ở các vùng kinh tế phát triển và thấp ở các vùng kinh tế kém phát triển, miền Bắc có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn miền Nam.
Đáp án: D
Lời giải
Giải thích: Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế phát triển sôi động nhất cả nước, luôn là vùng dẫn đầu cả nước về nhiều chỉ số phát triển kinh tế như giá trị sản xuất công nghiệp, GDP, thu hút vốn đầu tư FDI,… vì vậy, Đông Nam Bộ trở thành vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất nước ta hiện nay.
Đáp án: A
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
620 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%