Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
27 lượt thi 10 câu hỏi 45 phút
2268 lượt thi
Thi ngay
1788 lượt thi
1216 lượt thi
1601 lượt thi
1150 lượt thi
1410 lượt thi
1456 lượt thi
1960 lượt thi
987 lượt thi
1320 lượt thi
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại hai điểm M(–1; 0) và N(0; 2) là
A. 2x – y + 2 = 0;
B. 2x + y – 2 = 0;
C. 2x + y + 2 = 0;
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0; –3) và B(4; 0) là
B. x4+y−3=1;
C. x4+y3=1;
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 4 = 0. Phương trình đoạn chắn của đường thẳng d là
A. x−2+y4=1;
B. x2+y-4=1;
C. x−2+y−4=1;
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x=4+ty=3−2t. Phương trình đoạn chắn của đường thẳng d là:
A. x11+y22=12;
B. x112+y11=1;
C. x11+y112=1;
D. x22+y11=12.
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 2). Gọi A, B là hình chiếu của M lên Ox, Oy. Phương trình đường thẳng AB theo đoạn chắn là
A. 2x + y – 2 = 0;
B. x1+y2=1;
C. x + 2y – 2 = 0;
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình đường thẳng đi qua điểm Q(–1; –1) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân là:
A. x + y – 2 = 0;
B. x – y – 2 = 0;
C. x – y + 2 = 0;
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua M(–2; 7) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là
A. x4−y14=−1;
B. x14−y4=−1;
C. x−4+y14=1;
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A và B. Biết điểm M(–4; 6) và B là trung điểm của AM. Phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là
A. x3−y4=1;
B. x3+y4=1;
C. x4−y3=1;
Câu 8:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 2). Đường thẳng d đi qua M (không đi qua gốc O) và chắn hai trục tọa độ hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Phương trình nào sau đây là một phương trình đoạn chắn của đường thẳng d?
A. x1+y1=1;
B. x3+y3=1;
C. x3−y3=1;
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d đi qua điểm M(3; 2), cắt tia Ox tại A và cắt tia Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó phương trình đường thẳng d theo đoạn chắn là:
A. x4+y6=1;
B. x6+y4=1;
C. x32+y1=1;
5 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com