Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
5636 lượt thi câu hỏi 45 phút
4156 lượt thi
Thi ngay
2242 lượt thi
3141 lượt thi
3402 lượt thi
8095 lượt thi
3106 lượt thi
3482 lượt thi
4141 lượt thi
3734 lượt thi
3809 lượt thi
Câu 1:
Các halogen có tính chất hóa học cơ bản là
A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. tính khử.
C. tính kim loại.
D. tính oxi hóa.
Cho 0,1 mol KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Khối lượng khí thoát ra là:
A.7,1 gam.
B. 17,75 gam.
C. 14,2 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 2:
Khi cho dd AgNO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ không cho kết tủa?
A. Dung dịch NaI.
B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch NaBr.
D. Dung dịch NaF.
Câu 3:
Khối lượng của 3,36 lít khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 4,8 gam.
B. 3,2 gam.
C. 6,4 gam.
D. 2,4 gam.
Câu 4:
Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 0,32 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. FeS.
B. FeS và S.
C. FeS và Fe
D. FeS, Fe và S.
Câu 5:
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt CO2 và SO2?
A. nước brom.
B. CaO.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch NaOH.
Câu 6:
Dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, BaCl2.
B. CuO, NaCl, CuS.
C. BaCl2, Na2CO3, FeS.
D. BaSO3, Na2CO3, FeS.
Câu 7:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4.
B. ns2np5.
C. ns2np3.
D. (n-1)d10ns2np4.
Câu 8:
Khi cho Al vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc, nóng.
C. H2SO4 loãng.
D. H2SO4 đặc, nguội.
Câu 9:
Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO(k) + H2O(k)⇔CO2+H2(k) ΔH<0
Trong các yếu tố : (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Câu 10:
II-Tự luận
Bằng phương pháp hóa học (Không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 chất sau: KCl; H2SO4; K2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn.
Câu 11:
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên
Câu 12:
Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl loãng có thể tích 100ml. Sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X.
a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ chất tan các muối thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể sau phản ứng.
Câu 13:
Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Tính giá trị của m.
1127 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com