Đề thi Cuối kì học kỳ 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

186 người thi tuần này 4.5 4.1 K lượt thi 6 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

4021 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 1)

13 K lượt thi 40 câu hỏi
3738 người thi tuần này

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 6 có đáp án (Mới nhất) - Đề 1

25.8 K lượt thi 11 câu hỏi
1106 người thi tuần này

Dạng 4: Trung điểm của đoạn thẳng có đáp án

7.8 K lượt thi 57 câu hỏi
780 người thi tuần này

31 câu Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp có đáp án

11.5 K lượt thi 31 câu hỏi
731 người thi tuần này

Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa

13.8 K lượt thi 10 câu hỏi
716 người thi tuần này

Đề thi Cuối học kì 2 Toán 6 có đáp án (Đề 2)

9.7 K lượt thi 13 câu hỏi
569 người thi tuần này

Dạng 1: Thực hiện tính, viết dưới dạng lũy thừa

13.6 K lượt thi 45 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

Hướng dẫn giải:

a) (34,72 + 32,28) : 5 – (57,25 – 36,05) : 2;

= 67 : 5 + 21,2 : 2

= 13,4 – 10,6

= 2,8

b) \(8\frac{2}{7} - \left( {3\frac{4}{9} + 4\frac{2}{7}} \right)\);

\( = 8\frac{2}{7} - 3\frac{4}{9} - 4\frac{2}{7}\)

\( = \left( {8\frac{2}{7} - 4\frac{2}{7}} \right) - 3\frac{4}{9}\)

\( = \left[ {\left( {8 + \frac{2}{7}} \right) - \left( {4 + \frac{2}{7}} \right)} \right] - \left( {3 + \frac{4}{9}} \right)\)

\( = \left[ {\left( {8 - 4} \right) + \left( {\frac{2}{7} - \frac{2}{7}} \right)} \right] - \left( {3 + \frac{4}{9}} \right)\)

 \( = 4 - 3 - \frac{4}{9}\)

\( = 1 - \frac{4}{9}\)

\( = \frac{9}{9} - \frac{4}{9}\)

\( = \frac{5}{9}\)

c) \(\frac{5}{{13}} + \frac{{ - 5}}{7} + \frac{{ - 20}}{{41}} + \frac{8}{{13}} + \frac{{ - 21}}{{41}}\)

\( = \left( {\frac{5}{{13}} + \frac{8}{{13}}} \right) + \left( {\frac{{ - 20}}{{41}} + \frac{{ - 21}}{{41}}} \right) + \frac{{ - 5}}{7}\)

\( = \frac{{13}}{{13}} + \frac{{ - 41}}{{41}} + \frac{{ - 5}}{7}\)

\( = 1 + \left( { - 1} \right) + \frac{{ - 5}}{7}\)

\( = 0 + \frac{{ - 5}}{7}\)

\( = \frac{{ - 5}}{7}\).

d) \(1\frac{{13}}{{15}}.0,75 - \left( {\frac{8}{{15}} + 25\% } \right)\)

\( = \frac{{28}}{{15}}.\frac{{75}}{{100}} - \left( {\frac{8}{{15}} + \frac{{25}}{{100}}} \right)\)

\[ = \frac{{4.7}}{{3.5}}.\frac{{3.25}}{{4.25}} - \left( {\frac{8}{{15}} + \frac{1}{4}} \right)\]

\( = \frac{7}{5} - \frac{8}{{15}} - \frac{1}{4}\)

\( = \frac{{84}}{{60}} - \frac{{32}}{{60}} - \frac{{15}}{{60}}\)

\( = \frac{{37}}{{60}}\)

Lời giải

Hướng dẫn giải:

a) \(\frac{3}{5}x - \frac{1}{2} = \frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x = \frac{1}{7} + \frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x = \frac{2}{{14}} + \frac{7}{{14}}\)

\(\frac{3}{5}x = \frac{9}{{14}}\)

\(x = \frac{9}{{14}}:\frac{3}{5}\)

\(x = \frac{9}{{14}}.\frac{5}{3}\)

\(x = \frac{{15}}{{14}}\)

Vậy \(x = \frac{{15}}{{14}}\).

b) \(\left( {4,5 - 2x} \right).\frac{{11}}{7} = \frac{{11}}{{14}}\)

\[\frac{9}{2} - 2x = \frac{{11}}{{14}}:\frac{{11}}{7}\]

\(\frac{9}{2} - 2x = \frac{{11}}{{14}}.\frac{7}{{11}}\)

\(\frac{9}{2} - 2x = \frac{1}{2}\)

\(2x = \frac{9}{2} - \frac{1}{2}\)

\(2x = \frac{8}{2}\)

2x = 4

x = 2.

Vậy x = 2.

c) \[80\% + \frac{7}{6}:x = \frac{1}{6}\]

\(\frac{{80}}{{100}} + \frac{7}{6} = \frac{1}{6}\)

\[\frac{4}{5} + \frac{7}{6}:x = \frac{1}{6}\]

\[\frac{7}{6}:x = \frac{1}{6} - \frac{4}{5}\]

\[\frac{7}{6}:x = \frac{5}{{30}} - \frac{{24}}{{30}}\]

\[\frac{7}{6}:x = \frac{{ - 19}}{{30}}\]      

\[x = \frac{7}{6}:\frac{{ - 19}}{{30}}\]

\(x = \frac{7}{6}.\frac{{30}}{{ - 19}}\)

\[x = \frac{{ - 35}}{{19}}\]

Vậy \[x = \frac{{ - 35}}{{19}}\].

d) \(\frac{3}{4} - \left( {4\frac{1}{2} + 3x} \right) = - 1\)

\(4\frac{1}{2} + 3x = \frac{3}{4} - \left( { - 1} \right)\)

\(\frac{9}{2} + 3x = \frac{3}{4} + 1\)

\(\frac{9}{2} + 3x = \frac{3}{4} + \frac{4}{4}\)

\(\frac{9}{2} + 3x = \frac{7}{4}\)

\(3x = \frac{9}{2} - \frac{7}{4}\)

\(3x = \frac{{18}}{4} - \frac{7}{4}\)

\(3x = \frac{{11}}{4}\)

\(x = \frac{{11}}{4}:3\)

\(x = \frac{{11}}{4}.\frac{1}{3}\)

\(x = \frac{{11}}{{12}}\)

Vậy \(x = \frac{{11}}{{12}}\).\(\)

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Ngày thứ nhất bạn An làm được \(\frac{2}{3}\) tổng số bài.

Ngày thứ hai bạn An làm được \(20\% \) tổng số bài, hay số bài làm được là \(\frac{{20}}{{100}} = \frac{1}{5}\) tổng số bài.

Vậy sau ngày thứ nhất và ngày thứ hai An làm được: \(\frac{2}{3} + \frac{1}{5} = \frac{{13}}{{15}}\) tổng số bài.

Vậy ngày thứ ba còn \(1 - \frac{{13}}{{15}} = \frac{2}{{15}}\) tổng số bài.

Ngày thứ ba bạn An làm nốt \(2\) bài nên ta có số bài làm trong ba ngày là:

\(2:\frac{2}{{15}} = 15\) bài.

Vậy tổng số bài bạn An làm là 15 bài.

Lời giải

Hướng dẫn giải:

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt 6 chấm xuất hiện nhiều nhất và mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất.

b) Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 2 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

Tổng số lần xuất hiện mặt chấm chẵn là: 18 + 14 + 20 = 52 (lần).

Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn là: \(\frac{{52}}{{100}} = 0,52.\)

Vậy xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn là: 0,52.

Lời giải

Hướng dẫn giải

1. Trong các hình trên thì Hình 1 là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

2.

1. Hình nào trong các hình sau có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?     2.  a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?  b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi \(M\) là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM. (ảnh 2)

a) Góc xOy có số đo bằng 55° mà 55° < 90°

Do đó góc xOy là góc nhọn.

b) Trên \[{\rm{Ox}}\] lấy hai điểm A, B: OA = 2 cm, OB = 6 cm (OA < OB) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Do đó OA + AB = OB.

Suy ra AB = OB – OA

Hay AB = 6 – 2 = 4 cm.

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng OB nên \(AM = MB = \frac{{AB}}{2} = \frac{4}{2} = 2\) cm.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.5

2 Đánh giá

50%

50%

0%

0%

0%