Giải SBT Văn 7 Bài 2: Bài học cuộc sống (Phần 2: Tiếng việt) có đáp án

643 lượt thi 6 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 5:

Thay thế mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn văn dưới đây bằng một vài từ ngữ khác; so sánh mức độ phù hợp của các từ ngữ được thay thế với các từ ngữ in đậm và nhận xét về cách lựa chọn từ ngữ của tác giả dân gian trong mỗi đoạn:

- nhâng nháo:

Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý chung quanh nên đã bị một con trâu đi qua dẫm bẹp.

(Ếch ngồi đáy giếng)

- Sờ

Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ vòi, thầy thì s ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.

(Thầy bói xem voi)

- cười mũi, dằn lòng:

Ngày xưa, thỏ lúc nào cũng cười mũi con rùa về sự chậm chạp. Nhưng rùa thì dằn lòng trước sự khoe khoang của thỏ.

(Thỏ và rùa)

- truyền:

Ông buộc đũa thành một bó, để trước mặt các con. Sau đó, ông truyền cho mỗi đứa đến bẻ bó đũa ra làm đôi, nhưng không đứa nào bẻ nổi.

(Chuyện bó đũa)

- lén:

Một hôm, có con cáo kia vừa đói bụng vừa khát nước. Nó lẻn vào vườn nho đề ăn trộm.

(Con cáo và quả nho)

Em có thể sử dụng mẫu bảng sưới đây để thực hiện bài tập trên:

TT

Từ ngữ trong văn bản

Từ ngữ thay thế

Nhận xét

1

Nhâng nháo (Ếch ngồi đáy giếng)

 

 

2

Sờ (Thầy bói xem voi)

 

 

3

Cười mũi (Thỏ và rùa)

 

 

4

Rằn lòng (Thỏ và rùa)

 

 

5

Truyền (Chuyện bó đũa)

 

 

6

Lẻn (Con cáo và quả nho)

 

 


4.6

129 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%